II- Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật.
b. Ký hiệp định thơng mại song phơng với Nhật Bản.
Nhật Bản là bạn hàng thơng mại số 2 của Việt Nam sau Singapore. Thơng mại Việt - Nhật đã phát triển mạnh mẽ, thế nhng đến nay hai nớc vẫn cha ký kết hiệp định thơng mại song phơng. Trong hoạt động thơng mại giữa hai nớc: Phía Việt Nam chỉ dựa vào chủ trơng và chính sách ngoại thơng cuả Đảng, Chính phủ và kế hoạch của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phía Nhật Bản xuất phát từ đờng lối của Chính phủ và nhu cầu của các doanh nghiệp trong nớc. Hoạt động thơng mại giữa hai nớc diễn ra một cách tự phát, không chịu sự điều chỉnh
của một hệ thống văn bản pháp luật nào. Doanh nghiệp hai nớc tự do buôn bán những mặt hàng có thể thu đợc lợi và không vi phạm qui định của pháp luật. Chính vì vậy vai trò của Nhà nớc trong việc thúc đẩy quan hệ thơng mại song phơng cha thực sự đợc phát huy.
Trong thời gian qua, một số hoạt động xúc tiến thơng mại của Chính phủ và doanh nghiệp hai nớc đã liên tục diễn ra ở Việt Nam và Nhật Bản: Các cuộc hội đàm, hội thảo, hội nghị kinh tế hỗn hợp, triển lãm.... đã có tác dụng nhất định thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Nhật phát triển. Phía Việt Nam đã ký kết các văn bản thoả thuận, hợp tác thơng mại với Nhật Bản nhng vẫn cha phải là văn bản thể hiện sự cam kết của Chính phủ giữa hai nớc trong lĩnh vực hợp tác thơng mại làm cơ sở pháp lý cho việc thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ kinh tế Việt - Nhật.
Nếu Việt Nam ký đợc hiệp định thơng mại song phơng với Nhật Bản thì hàng Việt Nam sẽ đợc hởng qui chế tối huệ quốc (MFN) đầy đủ khi tham gia vào thị trờng Nhật Bản (từ ngày 26/05/1999 hàng Việt Nam mới chỉ đợc hởng qui chế tối huệ quốc về thuế, chế độ quản lý hàng nhập khẩu của Nhật Bản rất chặt chẽ và khắt khe đặc biệt là hàng rào phi thuế quan), hàng hoá và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có chỗ đứng trên thị trờng Nhật Bản. Lúc đó Chính phủ Nhật Bản sẽ mở cửa thị trờng cho hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào, và hoạt động thơng mại Việt - Nhật sẽ phát triển một cách ổn định. Việt Nam sẽ khai thác một cách có hiệu quả những lợi thế so sánh của mình trong quan hệ thơng mại với Nhật Bản và Việt Nam sẽ nhập khẩu đợc nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại và nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc góp phần thay đổi cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu.
Chính phủ Việt Nam nên sớm thúc tiến việc đàm phán để tiến tới ký hiệp định quan hệ song phơng với Nhật Bản. Có nh vậy chúng ta mới có cơ sở pháp lý và phơng hớng để thúc đẩy hoạt động thơng mại giữa hai nớc, đồng thời quan đó cũng làm tăng thêm vai trò của Chính phủ thông qua biện pháp khuyến khích thơng mại và biện pháp can thiệp khi có những biến động bất lợi trên thị trờng.