Là nơi cung cấp tín dụng quan trọng cho Mỹ, châu Âu, IMF khắc phục khủng

Một phần của tài liệu Đề tài " Vai trò của khối BRICs trong khủng hoảng tài chính toàn cầu và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam " pptx (Trang 36 - 44)

phục khủng hoảng tài chính

Khi cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra, các nền kinh tế phát triển suy thoái nặng nề, tăng trƣởng kinh tế ở mức âm. Trong khi cầu tiêu dùng nội địa sụt giảm nghiêm trọng, để duy trì GDP và tránh để nền kinh tế trƣợt sâu hơn vào suy thoái, chính phủ các nƣớc phát triển đã phải triển khai các chƣơng trình kích thích kinh tế vô cùng tốn kém.

- Các chƣơng trình kích thích kinh tế của Mỹ:

Ngày 13/2/2008, Tổng thống Mỹ Bush đã ký ban hành đạo luật Kích thích Kinh tế năm 2008, đạo luật này cho phép chính phủ Mỹ áp dụng chƣơng trình kích cầu tổng hợp trị giá 168 tỷ USD chủ yếu dƣới hình thức hoàn thuế thu nhập cá nhân25.

25 AFP, Bush signs economic stimulus package, truy cập lúc 8:53' ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

Trƣớc tình hình khủng hoảng tài chính vẫn diễn biến nghiêm trọng, sau khi đƣợc Thƣợng viện và Hạ viện Mỹ thông qua, ngày 3/10/2008 Tổng thống Bush đã

ký đạo luật Ổn định Kinh tế Khẩn cấp năm 2008 trị giá 700 tỷ USD26.

Sau khi trúng cử, ngày 17/2/2009, Tổng thống Obama cũng đã ký ban hành đạo luật Tái đầu tƣ và Phục hồi nƣớc Mỹ. Đạo luật này cho phép chính phủ Mỹ thực hiện gói kích thích kinh tế thứ hai trị giá 787 tỷ USD27.

- Các gói kích thích, cứu trợ của châu Âu:

Ngày 26/11/2008, Ủy ban châu Âu công bố kế hoạch kích thích kinh tế trị giá 200 tỷ Euro, tƣơng đƣơng 259 tỷ USD, để kích thích tăng trƣởng kinh tế và tạo việc làm. Kế hoạch này sau đó đã đƣợc các nhà lãnh đạo châu Âu thông qua tại hội nghị thƣợng đỉnh EU vào tháng 12/2008. Trong 200 tỷ Euro, có 30 tỷ Euro là từ ngân sách của Ủy ban châu Âu, số còn lại 170 tỷ Euro là từ nguồn ngân sách của các nƣớc thành viên28.

Bên cạnh chƣơng trình kích thích kinh tế, châu Âu còn phải triển khai các chƣơng trình cứu trợ đối với các quốc gia chìm trong nợ nần: Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha.

Tháng 5/2010, EU và IMF đã nhất trí chi 110 tỷ Euro, tƣơng đƣơng 146 tỷ USD, để ngăn chặn khả năng vỡ nợ của Hy Lạp. Trong đó, đóng góp của các thành

viên EU là 80 tỷ Euro29. Tháng 7/2011, châu Âu tiếp tục thông qua gói cứu trợ 155

tỷ USD cho Hy Lạp, trong đó có hơn 53 tỷ USD là của các ngân hàng và nhà đầu tƣ30

.

26

MSNBC, Bush signs $700 billion financial bailout bill, truy cập lúc 9:10 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://www.msnbc.msn.com/id/26987291/ns/business-stocks_and_economy/t/bush-signs-billion-financial- bailout-bill/#.T2KhCcVmKjU

27 MSNBC, Obama: Stimulus lets Americans claim destiny, truy cập lúc 9:38 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://www.msnbc.msn.com/id/29231790/ns/politics-white_house/t/obama-stimulus-lets-americans-claim- destiny/#.T2KntcVmKjU

28 Thanh niên, EU chi 200 tỷ Euro kích thích kinh tế, truy cập lúc 16:55 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200850/20081213003927.aspx

29

VnEconomy, EU IMF chi 146 tỷ USD giải cứu Hy Lạp, truy cập lúc 17:02 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://vneconomy.vn/20100503102143399p0c99/eu-imf-chi-146-ty-usd-giai-cuu-hy-lap.htm

30 Vnexpress, Châu Âu thông qua gói cứu trợ 155 tỷ USD cho Hy Lạp, truy cập lúc 17:05 ngày 16/3/2012 tại

địa chỉ http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/07/chau-au-thong-qua-goi-cuu-tro-155-ty-usd-cho- hy-lap/

Tháng 11/2010, châu Âu cũng phải thông qua gói cứu trợ tài chính cho Ireland với tổng giá trị 85 tỷ Euro, tƣơng đƣơng 113 tỷ USD. Trong đó, 22,5 tỉ Euro đến từ IMF, 45 tỉ Euro đến từ EU và Anh và 17,5 tỉ euro còn lại do chính phủ Ireland đóng góp31.

Tháng 5/2011, châu Âu tiếp tục phải thông qua chƣơng trình cho vay khẩn cấp trị giá 78 tỷ Euro, tƣơng đƣơng 110,8 tỷ USD, cho Bồ Đào Nha nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng nợ công lan rộng. Trong gói cứu trợ này, 2/3 giá trị do IMF cung cáp, 1/3 còn lại do châu Âu tài trợ32.

Ngày 30/3/2012, các Bộ trƣởng tài chính thuộc Eurozone đã đạt đƣợc thỏa thuận nâng quy mô quỹ cứu trợ chống khủng hoảng nợ lên hơn 1.000 tỷ USD. Sau một hội nghị quan trọng ở Copenhagen, Đan Mạch, Bộ trƣởng Tài chính Áo Maria Fekter thông báo đã đạt đƣợc thỏa thuận nâng quỹ cứu trợ của khu vực Eurozone lên "tổng cộng hơn 800 tỷ ero” (1.067 tỷ USD). Bà Fekter cho biết 800 tỷ euro nói trên bao gồm 500 tỷ từ quỹ Cơ chế Bình ổn châu Âu, sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2012, cùng 200 tỷ thuộc các khoản vay đã cam kết, và 100 tỷ là các khoản vay

song phƣơng và ngân quỹ của EU33.

Do tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế các nƣớc rơi vào suy thoái, thu ngân sách của các chính phủ bị thu hẹp. Thêm vào đó, chính phủ các nƣớc lại phải triển khai hàng loạt chƣơng trình kích thích, cứu trợ nên gánh nặng nợ công ngày càng tăng cao. Các nền kinh tế hàng đầu nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Canada đều có tỷ lệ nợ công/GDP ở mức xấp xỉ 100%.

31 Thời báo kinh tế Sài Gòn, EU thông qua gói cứu trợ Ireland, truy cập lúc 17:14 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/44138/EU-thong-qua-goi-cuu-tro-Ireland.html

32

VTV, Châu Âu thông qua gói cứu trợ Bồ Đào Nha, truy cập lúc 17:18 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ

http://vtv.vn/Article/Get/Chau-Au-thong-qua-goi-cuu-tro-Bo-Dao-Nha--5785cf07ba.html

33 Vietnamplus, Quỹ cứu trợ Eurozone nâng lên hơn 1.000 tỷ USD, truy cập lúc 8:23 ngày 31/3/2012 tại địa

chỉ http://www.vietnamplus.vn/Home/Quy-cuu-tro-Eurozone-nang-len-hon-1000-ty- USD/20123/133508.vnplus

Bảng 2.5. Nợ công của các nền kinh tế thuộc OECD. Đơn vị: % GDP. Nền kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Australia 15.5 14.4 13.7 19.4 23.6 26.8 Áo 66.4 63.4 68.4 74.4 78.2 79.9 Bi 91.6 88.0 93.0 100.0 100.2 100.3 Canada 70.3 66.5 71.1 83.4 85.1 87.8 Cộng hòa Séc 32.6 31.0 34.4 41.1 44.5 47.1 Đan Mạch 41.2 34.3 42.6 52.4 55.6 56.1 Estonia 8.0 7.3 8.5 12.7 12.5 12.3 Phần Lan 45.6 41.4 40.4 51.6 57.6 61.2 Pháp 71.2 73.0 79.3 90.8 95.2 98.6 Đức 69.8 65.6 69.7 77.4 87.1 86.9 Hy Lạp 116.9 115.0 118.1 133.5 149.1 165.1 Hungary 72.4 73.4 77.0 86.7 86.9 89.8 Iceland 57.4 53.3 102.1 119.8 125.0 127.3 Ireland 29.2 28.7 49.6 71.1 98.5 112.6 Israel 84.7 78.1 77.0 79.4 76.0 74.6 Italy 116.9 112.1 114.7 127.1 126.1 127.7 Nhật Bản 172.1 167.0 174.1 194.1 200.0 211.7 Hàn Quốc 28.5 28.7 30.4 33.5 34.6 35.5 Luxembourg 11.5 11.3 18.3 18.0 24.5 28.2 Hà Lan 54.5 51.5 64.8 67.4 70.6 72.5 New Zealand 26.6 25.7 28.9 34.4 37.8 44.1 Na Uy 59.4 57.4 55.0 49.1 49.7 56.5 Ba Lan 55.2 51.7 54.4 58.5 62.4 64.9 Bồ Đào Nha 77.6 75.4 80.7 93.3 103.6 111.9 Slovak 34.1 32.9 31.8 40.0 44.8 49.8 Slovenia 33.8 30.7 30.4 44.3 48.4 53.7

Tây Ban Nha 46.2 42.3 47.7 62.9 67.1 74.1

Thụy Điển 53.9 49.3 49.6 52.0 49.1 46.2

Thụy Sỹ 50.2 46.8 43.6 43.7 42.6 42.0

Anh 46.0 47.2 57.4 72.4 82.2 90.0

Mỹ 60.9 62.1 71.4 85.0 94.2 97.6

Nguồn: Global Finance, Public Debt as percent of GDP 2006-2013, truy cập

lúc 20:32 ngày 16/3/2012 tại địa chỉ http://www.gfmag.com/tools/global- database/economic-data/10394-public-debt-by-country.html#axzz1pIXs2kHu

(OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - Organization for Economic Cooperation and Development).

Trong khi đó, trải qua quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ suốt thập kỷ vừa qua, dự trữ ngoại hối của các nƣớc BRICs ngày càng tăng. Cả 4 nƣớc thuộc khối BRICs đều thuộc top 10 nền kinh tế có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, tính đến

cuối năm 2011 và đầu năm 201234.

Nổi trội nhất là Trung Quốc với khoản dự trữ ngoại hối đến cuối năm 2011 đạt 3,2 nghìn tỷ USD, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới và lớn gấp 3 lần dự trữ ngoại hối của Nhật bản - nƣớc có lƣợng dự trữ ngoại hối nhiều thứ 2 thế giới35.

Các mốc quan trọng về tăng dự trữ ngoại hối của Trung Quốc: Tháng 11/1996 đạt mức 100 tỷ USD; năm 2001 vƣợt mức 200 tỷ USD; tháng 2/2006 Trung Quốc vƣợt Nhật Bản trở thành nƣớc có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới; tháng 10/2006 vƣợt mức 1.000 tỷ USD; tháng 6/2009 vƣợt mức 2.000 tỷ USD; tháng 3/2011 vƣợt mức 3.000 tỷ USD. Chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu ngân hàng thuộc trƣờng đại học Kinh tế tài chính Gua Tian Jiong cho rằng: dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng mạnh trong thời gian qua là do nền kinh tế Trung Quốc phục hồi nhanh sau khủng hoảng, đạt thặng dƣ thƣơng mại lớn, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tăng mạnh. Ngoài ra, tỷ giá đồng nhân dân tệ có xu hƣớng tăng, chênh lệch lãi suất ngoại tệ trong và ngoài nƣớc lớn nên dòng vốn từ nƣớc ngoài chảy vào Trung Quốc cũng góp phần làm tăng dự trữ ngoại hối36.

Các nƣớc Nga, Brazil và Ấn Độ cũng sở hữu lƣợng dự trữ ngoại hối rất lớn, lần lƣợt đạt 505,4 tỷ, 355,1 tỷ và 292,8 tỷ USD37.

34 Wikipedia, List of countries by foreign-exchange reserves, truy cập lúc 23:17 ngày 17/3/2012 tại địa chỉ

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_foreign-exchange_reserves

35 Vneconomy, Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc giảm lần đầu trong 13 năm, truy cập lúc 21:01 ngày

17/3/2012 tại địa chỉ http://vneconomy.vn/2012011709448977P0C99/du-tru-ngoai-hoi-cua-trung-quoc-giam- lan-dau-trong-13-nam.htm

36

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Biến động dự trữ ngoại hối của các nước, truy cập lúc 22:10 ngày

17/3/2012 tại địa chỉ http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gDFxNLczdTEwMLQ1 dLA09_X-- AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O8A70IOVKL3FS1GE5_WC M&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.resear ch/6253ed004689df979d27ddac4c9fd80c

37 Wikipedia, List of countries by foreign-exchange reserves, truy cập lúc 9:43 ngày 12/4/2012 tại địa chỉ

Bảng 2.6. 10 nền kinh tế có dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới.

Thứ tự Nền kinh tế (Đơn vị: triệu USD) Dự trữ ngoại hối

Số liệu tính đến tháng 1 Trung Quốc 3.181.100 12/2011 2 Châu Âu (các nƣớc sử dụng đồng Euro) 1.295.840 12/2011 3 A Rập Xê Út 541.091 12/2011 4 Nga 505.391 01/2012 5 Đài Loan 385.547 12/2011 6 Brazil 355.075 01/2012 7 Thụy Sỹ 340.626 12/2011 8 Hàn Quốc 311.340 01/2012 9 Ấn Độ 292.767 01/2012 10 Hồng Kông 285.408 12/2011 11 Đức 257.006 01/2012 Nguồn: Wikipedia.

Do vậy, sau khi trừ đi các khoản nợ nƣớc ngoài, các nền kinh tế khối BRICs vẫn thuộc nhóm nƣớc sở hữu các nguồn lực tài chính lớn nhất trên thế giới, đối lập với Mỹ và các nƣớc Tây Âu.

Hình 2.1. Dự trữ ngoại hối và vàng trừ đi các khoản nợ nƣớc ngoài của các nƣớc.

Để tận dụng nguồn lực tài chính này, các nƣớc phát triển thƣờng xuyên có các cuộc thăm viếng, làm việc, nhất là với Trung Quốc để thuyết phục nƣớc này phối hợp khôi phục đà tăng trƣởng của kinh tế nƣớc mình và thế giới.

Ngày 22/2/2009, Bộ trƣởng Ngoại giao Mỹ Hillary Clinton đã kêu gọi Trung Quốc tiếp tục mua trái phiếu chính phủ Mỹ để giúp huy động nguồn tài chính cho

kế hoạch kích thích kinh tế của Tổng thống Obama38.

Tuy nhiên, trƣớc việc đồng USD liên tục mất giá trên thị trƣờng tài chính quốc tế, giới lãnh đạo Trung Quốc cũng lo ngại cho kho tài sản dự trữ ngoại hối chủ yếu là trái phiếu chính phủ Mỹ của mình. Do vậy, để thuyết phục Trung Quốc, năm 2009 Bộ trƣởng Tài chính Mỹ Tim Geithner cũng đã phải đích thân sang Trung Quốc trấn an nƣớc này và tuyên bố các tài sản tài chính của Trung Quốc tại Mỹ rất an toàn39

.

Để tăng thêm sức thuyết phục, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng đã sang Trung Quốc vào tháng 8/2011 nhằm tái cam kết với Trung Quốc rằng nƣớc này không phải lo lắng, đồng thời kêu gọi Trung Quốc tiếp tục đầu tƣ vào trái phiếu chính phủ Mỹ. Ông Biden đƣợc trích lời nói "(Trung Quốc) không phải lo lắng", "chúng tôi (nƣớc Mỹ) vẫn là nơi đầu tƣ tốt nhất thế giới" và "các bạn (Trung Quốc) rất an toàn (khi đầu tƣ trái phiếu chính phủ Mỹ)"40.

Hiện nay, trong số các chủ nợ của Mỹ, Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất. Brazil và Nga cũng là các chủ nợ hàng đầu của nƣớc này với việc nắm giữ lƣợng lớn trái phiếu chính phủ Mỹ. Theo số liệu của Bộ Tài chính Mỹ, tính đến cuối tháng 2/2012, Trung Quốc, Brazil và Nga nằm trong nhóm 8 chủ nợ nƣớc ngoài hàng đầu của Mỹ, trong đó Trung Quốc nắm giữ 1.178,9 tỷ USD trái phiếu chính phủ Mỹ các loại,

Brazil nắm giữ 225,5 tỷ USD, Nga nắm 142,1 tỷ USD41.

Ngoài Mỹ, châu Âu và IMF cũng phải trông cậy vào BRICs để huy động tài chính phục vụ khắc phục hậu quả khủng hoảng.

38

Bloomberg, Clinton Urges China to Keep Buying Treasuries, truy cập lúc 14:54 ngày 17/3/2012 tại địa

chỉ http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=newsarchive&sid=apSqGtcNsqSY

39 Telegraph, Geithner insists Chinese dollar assets are safe, truy cập lúc 15:09 ngày 17/3/2012 tại địa

chỉ http://www.telegraph.co.uk/finance/financialcrisis/5423650/Geithner-insists-Chinese-dollar-assets-are- safe.html

40 Chinadaily, Biden gives assuarances on US debt, truy cập lúc 15:26 ngày 17/3/2012 tại địa

chỉ http://usa.chinadaily.com.cn/china/2011-08/22/content_13162104.htm

41 US Treasury, Major Foreign Holders of Treasury Securities, truy cập lúc 23:20 ngày 25/4/2012 tại địa chỉ

Tháng 10/2010, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã gọi điện cho Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào để nói rằng châu Âu vẫn đang tìm kiếm tiền mặt và vận động Bắc Kinh đóng một “vai trò chính” để giúp đỡ châu Âu thoát khỏi khủng hoảng. Kể từ cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu, các nhà lãnh đạo trong khu vực này đã trải thảm đỏ với hy vọng Trung Quốc sẽ là vị cứu tinh cho “các nền kinh tế ốm yếu” của mình42.

Cũng trong tháng 10/2010, ông Klaus Regling, Giám đốc điều hành Quỹ bình ổn tài chính châu Âu (European Financial Stability Facility-EFSF) đã phải tới Bắc Kinh để thuyết phục các quan chức Trung Quốc mua trái phiếu của EFSF nhằm

góp phần cứu các nƣớc đang ngập trong nợ công tại châu Âu43

.

Đầu tháng 12/2011, Tổng giám đốc Tổng giám đốc IMF Christine Lagarde đã đến thăm Brazil để thuyết phục nƣớc này cung cấp thêm tài chính cho IMF nhằm

hỗ trợ cho việc giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu44.

Ngày 19/3/2012, bà Christine Lagarde cũng đã gặp Bộ trƣởng Tài chính Ấn Độ Pranab Mukherjee tại New Delhi, Ấn Độ, để thảo luận về môi trƣờng kinh tế

toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng nợ vẫn tiếp diễn tại Eurozone.45

Ngày 18/1/2012, IMF kêu gọi các nƣớc thành viên đóng góp thêm hơn 500 tỷ USD để chống chọi với các cú sốc tài chính toàn cầu. Tuy vậy, ngày 17/4/2012 Thứ trƣởng Tài chính Mỹ phụ trách các vấn đề quốc tế Lael Brainard khẳng định Mỹ không có kế hoạch tăng quỹ đóng góp cho IMF đối phó với khủng hoảng46. Trong số tiền cần huy động, các nƣớc Eurozone cam kết góp khoảng 194 tỷ USD, Nhật Bản cam kết góp 60 tỷ USD. Nhƣ vậy, IMF phải huy động thêm rất nhiều tiền từ các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển khác là thành viên của tổ chức này.

42 Ngƣời đƣa tin, Châu Âu kêu gọi Trung Quốc giúp đỡ tài chính, truy cập lúc 13:46 ngày 18/3/2012 tại địa

chỉ http://www.nguoiduatin.vn/chau-au-keu-goi-trung-quoc-giup-do-tai-chinh-a17851.html

43 Vnexpress, châu Âu "cầu cứu" Trung Quốc, truy cập lúc 14:06 ngày 18/3/2012 tại địa chỉ

http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/10/chau-au-cau-cuu-trung-quoc/

44 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, BRICS đang thay đổi trật tự kinh tế toàn cầu, truy cập lúc 10:00 ngày 23/1/2012

tại địa chỉ http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/hoso/68234/

45 Vietnamplus, Tổng giám đốc IMF thảo luận với Bộ trưởng Ấn Độ, truy cập lúc 9:11 ngày 21/3/2012 tại địa

Một phần của tài liệu Đề tài " Vai trò của khối BRICs trong khủng hoảng tài chính toàn cầu và một số vấn đề đặt ra cho Việt Nam " pptx (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)