¾ Rút ngắn thời gian cấp phép, đơn giản hố thủ tục giấy tờ đầu tư. Theo nghịđịnh 49/2006/NĐ-CP, thì các thủ tục đăng ký tàu biển quốc gia từ cục hàng hải Việt Nam, bộ giao thơng vận tải, để hồn thành thủ tục đăng ký cho một con tàu
được phép hoạt động mất khoảng từ 30 đến 45 ngày. Tuy nhiên vấn đề thời gian nĩ cịn phụ thuộc vào hình thức mua tàu của Tcty, nếu Tcty đặt đĩng mới mới một con tàu ở nước ngồi phải mất từ 2- 3 năm ; cịn nếu Tcty mua tàu đã được đĩng mới
thơng qua ship-broker phải mất từ 2- 3 tháng. Như vậy tùy theo hình thức mua tàu mà Tcty cĩ thể tiến hành song song các thủ tục pháp lý cần thiết để một con tàu cĩ thể hoạt động ngay khi bàn giao con tàu giữa người mua và người bán.
¾ Theo thơng lệ quốc tế, việc mua tàu cần phải thực hiện nhiều cơng đoạn, từ quá trình chuẩn bị, giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện, giám sát, tiếp nhận, đưa tàu về, làm thủ tục, khai thác… điều này yêu cầu chủ đầu tư phải quyết định nhanh chĩng, đúng thời điểm trong thời gian ngắn. Do đĩ Tcty cần được sự hỗ trợ tích cực từ các bộ, các ngành liên quan.
¾ Việc đầu tư phát triển đội tàu đã được kiểm tra hiệu quả kinh tế với mức giá tàu trên thị trường hiện nay. Tuy nhiên việc mua bán tàu trên thế giới mang tính cơ hội rất cao. Vì vậy Tcty trình hồ sơ và đề nghị các cơ quan quản lý Nhà nước khẩn trương xem xét, thẩm định và cho phép triển khai.
3.3.2. Đối với tổng cơng ty.
¾ Do giá nhiên liệu trên thế giới tăng đột biến dẫn đến biến động giá cước vận tải cũng tăng theo. Sẽ cĩ sự cạnh tranh về giá cước từ các đối thủ cạnh tranh hoặc do sự cạnh tranh khơng lành mạnh từ các cơng ty vận tải khác lẫn trong nước và ngồi nước, Tcty cần phải cĩ chiến lược về giá để hỗ trợ chiến lược phát triển
đội tàu viễn dương.
¾ Việc biến động giá nhiên liệu, mà chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí hoạt động vận tải nên việc giá nhiên liệu biến động cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh, đề nghị Tcty xem xét lại các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của cơng ty cho phù hợp với thời điểm h iện tại.
¾ Việc các nước trên thế giới rất quan tâm đến vấn đề mơi trường, mà hoạt
động vận tải xăng dầu là đối tượng gây ra ơ nhiểm mơi trường do tai nạn trên biển, Tcty cần cập nhật thường xuyên việc thay đổi các chính sách, quy định của ngành hàng hải quốc tế.
¾ Tình hình lạm phát, lãi suất ngân hàng,... ảnh hưởng rất lớn đến việc kết quả thực hiện chiến lược, đề nghị Tcty phải kiểm tra cơng tác dự báo để việc thực hiện chiến lược đạt hiệu quả cao.
3.3. Tĩm tắt chương 3
Trong chương này luận văn đã xác định được mục tiêu của chiến lược phát triển đội tàu vận tải xăng dầu đến năm 2015. Trên cơ sở các ma trận đã được phân tích, đưa ra các chiến lược hỗ trợ cho chiến lược then chốt để phát triển đội tàu, từđĩ đề xuất các giải pháp để thực hiện các chiến lược đĩ:
Chiến lược phát triển đội tàu với phương án mua tàu đa năng. Chiến lược marketing.
Chiến lược tái cấu trúc lại cơ cấu tổ chức.
Để thực hiện các chiến lược hỗ trợ cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, và phải đạt được sự nhất quán và quyết tâm thực hiện của tất cả mọi người trong Tcty.
Đối với chiến lược then chốt thì nĩ mang tính cơ hội rất cao và phụ thuộc vào năng lực của nhà quản trị dựđốn thời điểm thích hợp để thực hiện, tuy nhiên cần phải cần phải cĩ sự hỗ trợ từ phía nhà nước thì chiến lược mới cĩ khả năng thực hiện
được.
Kết luận
Việc tổng cơng ty đầu tư tàu dầu Aframax nhằm mục tiêu phục vụ chiến lược kinh doanh của Tcty và là bước chuẩn bị cho quá trình hội nhập quốc tế, phù hợp với chủ trương của Đảng và nhà nước nên rất cần hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước.
Từ các phân tích trên cho thấy đây là một chiến lược mang tính khả thi về
phương diện quản lý, khai thác, tài chính và hiệu quả kinh tế. Các dữ kiện nêu ra trong phân tích đều dựa trên các tài liệu cĩ độ tin cậy, cĩ tính tổng hợp và mang tính đặc trưng.
Với việc đầu tư tàu chở dầu cỡ Aframax phục vụ cho hoạt động vận tải và kinh doanh xăng dầu của Tcty, cùng với phương án khai thác và quản lý hợp lý,
đảm bảo hiệu quả kinh tế và an tồn kỹ thuật, chắc chắn Tcty sẽ thu được những lợi ích kinh tế, xã hội sau:
- Về tài chính: tăng thêm doanh thu cho Tcty, tăng thêm ngân sách cho nhà nước.
- Tạo cơ hội cho việc hội nhập với khu vực và thế giới trong hoạt động vận tải biển và kinh doanh xăng dầu.
- Tăng thế chủđộng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu và đàm phán hợp
đồng thương mại.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng qua việc giảm chi phí so với mua CF tại Singapore.
- Tạo thêm việc làm và thu nhập cao cho của người lao động. Đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý và thuyền viên của Tcty cĩ thêm nhiều cơ hội để học tập và tiến bộ về mọi mặt chuyên mơn và ngoại ngữ.
Từ đĩ đi đến kết luận việc Tcty xây dựng chiến lược đầu tư tàu chở dầu Aframax là đúng đắn và cĩ tính khả thi.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ánh Lĩnh (2008), “Khủng hoảng vận tải đường biển”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, (30), trang 59.
2. Dưong Ngọc (2007), “Tổng quan kinh tế Việt nam 2007”, Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2007-2008 Việt Nam và Thế giới, trang 4.
3. Đào Duy Huân (2007), Quản trị chiến lược ( trong tồn cầu hố kinh tế ), Nhà xuất bản thống kê.
4. Fred David (2006), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê.
5. Hồng Ngọc Nhậm (2007), Giáo trình kinh tế lượng, Khoa tốn thống kê, trường
đại học kinh tế TP. HCM.
6. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược,
Nhà xuất bản thống kê.
7. Nguyễn Khoa Khơi và Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê.
8. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam ( 2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh,Nhà xuất bản lao động – xã hội.
9. Phạm Thị Thu Phương (2007), Quản trị chiến lược trong nền kinh tế tồn cầu,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
10. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất bản lao động xã hội
11. Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam ( 01/2008), báo cáo tổng kết năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ giải pháp năm 2008.
12. Trần Ngọc Toản (2007), “Cuộc khủnh hoảng âm thầm về dầu mỏ 2007”, Thời báo kinh tế VN, kinh tế 2007-2008 Việt Nam và Thế giới, trang 109.
13. Website: www.intertanko.com
14. Website: www.petrolimex.co m.vn
PHỤ LỤC 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty
PHỤ LỤC 2: Bảng tính chi phí vận tải
Bảng 2.22. Tính chi phí vận tải = chi phí khai thác + chi phí thuê tàu
1 Chi phí khai thác Chi phí vtải ận Năm1 Năm2 Năm3 Năm4 Năm5
Số ngày tàu 350 350 320 350 320 a. Tổng chi phí nhiên liệu cho
chuyến USD/chuyến 502,500 4,628,289 4,628,289 4,231,579 4,628,289 4,231,579 b Tổ máy phát điện chạy cả năm USD/năm 510,000 510,000 510,000 510,000 510,000 510,000 c Chi phí đầu bến Việt Nam USD/chuyến 20,000 184,211 184,211 160,000 175,000 160,000 d Chi phí đầu bến Trung Đơng USD/chuyến 50,000 460,526 460,526 400,000 437,500 400,000 e Chi phí khai thác khác USD/chuyến 30,000 276,316 276,316 252,632 276,316 252,632
f Cộng chi phí khai thác 6,059,342 6,059,342 5,554,211 6,027,105 5,554,211 g Chi phí khai thác USD/ngày
tàu 17,299 17,312 17,312 17,357 17,220 17,357
2 Chi phí vận tải Chi phí vận
tải Năm1 Năm2 Năm3 Năm4 Năm5
a Lượng hàng vận chuyển trung
bình thùng/chuyến 650,000
b Lượng hàng vận chuyển /năm thùng/năm 5,986,842 5,986,842 5,473,684 5,986,842 5,473,684 c Chi phí khai thác USD/thùng 1.01 1.01 1.01 1.01 1.01 d Chi phí thuê tàu USD/ngày 32,000 11,200,000 11,200,000 10,240,000 11,200,000 10,240,000
e Chi phí thuê tàu đơn vị USD/thùng 1.87 1.87 1.87 1.87 1.87
USD/thùng 2.88 2.883 2.883 2.885 2.877 2.885 f Chi phí vận tải
1 Chi phí khai thác Chi phí vận
tải Năm6 Năm7 Năm8 Năm9 Năm10
Số ngày tàu 350 320 350 350 310 a. Tổng chi phí nhiên liệu cho
chuyến USD/chuyến 502,500 4,628,289 4,231,579 4,628,289 4,628,289 4,099,342 b Tổ máy phát điện chạy cả năm USD/năm 510,000 510,000 510,000 510,000 510,000 510,000 c Chi phí đầu bến Việt Nam USD/chuyến 20,000 175,000 160,000 175,000 175,000 155,000 d Chi phí đầu bến Trung Đơng USD/chuyến 50,000 437,500 400,000 437,500 437,500 387,500 e Chi phí khai thác khác USD/chuyến 30,000 276,316 252,632 276,316 276,316 244,737
f Cộng chi phí khai thác 6,027,105 5,554,211 6,027,105 6,027,105 5,396,579 g Chi phí khai thác USD/ngày
tàu 17,299 17,220 17,357 17,220 17,220 17,408
2 Chi phí vận tải Chi phí vận
tải Năm6 Năm7 Năm8 Năm9 Năm10
a Lượng hàng vận chuyển trung
bình thùng/chuyến 650,000
b Lượng hàng vận chuyển /năm thùng/năm 5,986,842 5,473,684 5,986,842 5,986,842 5,302,632 c Chi phí khai thác USD/thùng 1.01 1.01 1.01 1.01 1.02 d Chi phí thuê tàu USD/ngày 32,000 11,200,000 10,240,000 11,200,000 11,200,000 9,920,000 e Chi phí thuê tàu đơn vị USD/thùng 1.87 1.87 1.87 1.87 1.87
USD/thùng 2.88 2.877 2.885 2.877 2.877 2.888 f Chi phí vận tải
USD/tấn DO 22.69 22.66 22.72 22.66 22.66 22.74
PHỤ LỤC 3: Bảng câu hỏi tham kháo ý kiến chuyên gia
Xin Anh/ Chị vui lịng cho biết ý kiến của các anh/chị về những câu hỏi sau đây:
- Mức độ quan trọng: từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố, tổng số tất cả các yếu tố bên ngồi cơng ty, tổng số tất cả các yếu tố bên trong cơng ty, hoặc các yếu tố thành cơng phải bằng 1,0.
- Phân loại từ1 đến 4 cho từng yếu tố, trong đĩ 4 là phản ứng tốt, 3 là phản
ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình và 1 phản ứng ít đối với hiệu quả của chiến lược doanh nghiệp.
Bảng 1: Mơi trường bên ngồi
TT Các yếu tố bên ngồi của cơng ty Mquan ức độ trọng
Phân loại
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
2 Hội nhập vào nền kinh tế thế giới làm tăng cơ hội và thách thức 3 Lạm phát 4 Giá dầu thơ tăng 5 Tình hình chính trịổn định 6 Pháp luật ngày càng hồn chỉnh
7 Chính phủ quan tâm đến việc phát triển vận tải
đường biển
8 Nhu cầu xã hội ngày càng tăng cao
9 Điều kiện tự nhiên thuận lợi
10 Dân số đơng
11 Sự phát triển của cơng nghệđĩng tàu
12 Ơ nhiễm mơ i trường
13 Nhiều cơng ty tham gia cạnh tranh
14 Sự liên doanh liên kết
15 Cơng bằng và bình đẳng đối với mọi khách hàng 16 Phục vụ khách hàng tiêu dùng mọi lúc mọi nơi
17 Đối với khách hàng vùng sâu, vùng xa thực hiện chếđộ chính sách đầy đủ.
18 Thuận lợi khi cĩ nhiều nhà cung cấp 19 Ngày càng nhiều các cơng ty vận tải đường biển
tư nhân, nước ngồi tham gia thị trường.
20 Khí đốt ngày càng được sử dụng nhiều
Bảng 2: Mơi trương nội bộ cơng ty
TT Các yếu tố bên trong của cơng ty
Mức độ quan trọng
Phân loại
1 Ban lãnh đạo cơng ty cĩ trình độ chuyên mơn và cĩ năng lực quản lý
2 Cán bộ lãnh đạo các phịng ban cĩ trình độ
chuyên mơn và gắn bĩ với cơng ty
3 Trình độ quản lý các phịng ban chuyên mơn cịn hạn chế.
4 Cán bộ kỹ thuật quản lý đội tàu cĩ chuyên mơn tốt
5 Thuỷ thủ cĩ tay nghề cao, được đào tạo chính quy theo tiêu chuẩn hàng hải quốc tế ít.
6 Cơng tác tuyển dụng và đào tạo thủy thủ mới chưa tốt.
7 Trình độ ngoại ngữ thuỷ thủ cịn kém
8 Đội tàu hiện hữu của cơng ty được trang bị cơng nghệ tiên tiến
9 Hiệu quả sử dụng vốn tốt
10 Cĩ khả năng huy động vốn để phát triển đội tàu 11 Nguồn vốn đểđầu tư cho đội tàu cơng nghệ hiện
đại phù hợp mơi trường cịn ít
năng. Giám đốc nắm vững tình hình của doanh nghiệp
13 Phương pháp dự báo xây dựng kế hoạch hàng năm chưa thực tế
14 Cơng tác quản lý tàu theo luật hàng hải quốc tế cịn kém
15 Cơng ty cĩ thương hiệu truyền thống lâu đời 16 Cơng ty đã xây dựng được thương hiệu đối với
nước ngồi.
17 Chiến lược marketing mở rộng thị trường chưa tốt
18 Phong cách lãnh đạo tập trung dân chủ
19 Tinh thần làm việc của nhân viên tốt 20 Mối quan hệ giữa các phịng ban của cơng ty
chưa thật sự chặc chẻ
21 Chịu sự quản lý của nhà nước
Bảng 3 : So sánh lợi thế cạnh tranh của cơng ty Tổng cơng ty xăng dầu Việt
Nam Cơng ty PDC Cơng ty ÂU LẠC TT Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng Phân loại Mức độ quan trọng Phân loại Mức độ quan trọng Phân loại 1 Nắm vững thị trường vận tải xăng dầu trong nước 2 Tìm hiểu thị trường vận tải xăng dầu khu vực 3 Khả năng huy động vốn cho việc phát triển đội tàu
5 Doanh thu và lợi nhuận 6 Định vị thương hiệu 7 Khả năng cạnh tranh về thị phần 8 Năng lực quản lý và vận hành đội tàu thế hệ mới 9 Cơ cấu quản lý linh hoạt 9 Đội ngũ thủy thủ được đào tạo chính quy 10 Năng lực vận tải
Cám ơn các Anh/Chịđã trả lời các câu hỏi trên
Danh sách các chuyên gia được mời đĩng gĩp ý kiến cho các yếu tố đối với cơng ty.
Tt Họ và Tên Đơn vị cơng tác
1/ Nguyễn Quang Chiến Trưởng phịng KT – Cty Vitaco 2/ Nguyễn Tiến Dũng Cán bộ KT – Cty Vitaco
3/ Phạm Huy Hiệp Cán bộ KT – Cty Vinashinlines 4/ Đặng Hiểu Phĩ phịng KT – Cty Vitranschart 5/ Phan Anh Huân TS trường ĐH Hàng Hải TP.HCM 6/ Dương Đình Ninh Trưởng phịng KT – Cty Vitranschart 7/ Trương Văn Minh Phĩ Tổng GĐ – Cty Vitaco
8/ Trung Khánh Ngọc Trưởng phịng KT-Cty Vinashin
9/ Trần Thanh Sơn Phĩ phịng KT –Cty Âu Lạc 10/ Trần Huy Thạch Nguyên trưởng phịng KT- Vitaco 11/ Nguyễn Thanh Tú Cán bộ KT – Cty Vitranschart
PHỤ LỤC 4: Kiểm định dự báo
1. Mơ hình dự báo tiêu thụ xăng dầu cả nước 1996-2007 1.1. Đồ thị
Nhìn trên đồ thị, sẽ cĩ 2 mơ hình cĩ thể phù hợp là mơ hình xu thế tuyến tính ( mơ hình LINEAR) và mơ hình tăng trưởng mũ (mơ hình GROWTH). Ta sẽước lượng cả hai mơ hình và lựa chọn mơ hình tốt hơn dùng cho dự báo.
1.2. Mơ hình xu thế tuyến tính
Mơ hình xu thế tuyến tính được viết dưới dạng sau:
TTXD = 4151258 + 793832.2 T
Kết quả dự báo theo mơ hình xu thế tuyến tính
Kết quả dự báo mơ hình GROWTH
Theil’s U=0.040 (<0.55) nên mơ hình cĩ độ chính xác tốt
Ta thấy Mơ hình GROWTH cĩ MAPE nhỏ hơn so với mơ hình LINEAR nên mơ hình tăng trưởng mũ sẽ tốt hơn. Vậy, ta sẽ sử dụng mơ hình GROWTH để dự báo Mơ hình tăng trưởng mũ (mơ hình GROWTH) cĩ dạng:
Log(ttxd) = 15.42240 + 0.085767T +u Hay: TTXD = e15.42240 + 0.085767T Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi
Kết quả kiểm định White cho thấy Prob(F)=0.32 (>0.05) nên ởđộ tin cậy 95%, mơ