Dự báo tác động việc đầu tư đội tàu viễn dương đối với đội tàu

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển đội tàu vận tải công ty xăng dầu Viễn dương (Trang 49)

của tổng cơng ty

Tổng hợp và đánh giá kết quả vận tải trong 2005 – 2007 (là giai đoạn mà năng lực vận tải của đội tàu Tcty khá ổn định ở mức cao nhất từ trước đến nay) cho thấy năng lực của Tcty vận tải các mặt hàng xăng dầu nhập khẩu từ các nước trong khu vực và chuyển tải từ tàu mẹ (tàu Aframax do Tcty thuê) tại Vân Phong như sau: xăng chiếm tỷ lệ là 45%; dầu DO chiếm tỷ lệ 55% - 60% và dầu FO chiếm tỷ lệ là 60%. Riêng sản lượng dầu FO từ năm 2008 cĩ khả năng tăng lên do cơng ty VIPCO (cơng ty con mà Tcty đang cĩ cổ phần chi phối) mới được đầu tư tàu Petrolimex 10 chở dầu FO. Tuy nhiên mục tiêu đầu tư tàu Aframax nhằm chở dầu DO từ Trung

Đơng về Việt Nam nên khơng tác động đến hoạt động của các tàu chở FO hiện cĩ.

Đội tàu dầu của Tcty thuộc 2 cơng ty vận tải cổ phần (cơng ty con) quản lý (trong đĩ Tcty nắm giữ 51% vốn) tính đến tháng 4/2007 cĩ tổng trọng tải hơn

240.000 DWT, chủ yếu vận chuyển các mặt hàng xăng dầu các loại do Tcty nhập khẩu từ các nước trong khu vực và tham gia chuyển tải từ tàu mẹ tại Vân Phong đến các cảng nội địa Việt Nam. Tuy nhiên từ 2007 – 2010 năng lực vận tải của đội tàu Tcty cĩ thay đổi do đến 2009 sẽ cĩ ít nhất 3 tàu Petrolimex 01, 03 và 04 với tổng năng lực gần 80.000 DWT phải thanh lý giải bảng hoặc khơng được chạy tuyến quốc tế do hết tuổi khai thác hoặc khơng đáp ứng yêu cầu mới của IMO. Như vậy số tàu mới đầu tư thêm của VITACO và VIPCO cũng chỉ đáp ứng thay thếđội tàu cũ và năng lực vận tải thực tế chỉ đạt 160.000 DWT, tương đương giai đoạn 2004- 2005 (trước khi cổ phần hĩa 2 cơng ty con).

Mặt khác các tàu này chỉ hoạt động trên các tuyến ngắn trong khu vực về

Việt Nam. Hầu hết khối lượng hàng hĩa do đội tàu Tcty vận chuyển đều thuộc các hợp đồng ngắn hạn với lơ hàng nhỏ. Với mục tiêu đầu tư tàu cỡ Aframax là chuyên chở hàng nhập khẩu trực tiếp từ Trung Đơng hoặc các trung tâm dầu mỏ khác trên thế giới nên khi đầu tư, tàu Aframax sẽ giúp chuyển dịch tỷ lệ xăng dầu nhập khẩu theo phương thức ngắn hạn (phụ thuộc nhiều hơn) sang phương thức hợp đồng dài hạn với lơ hàng lớn (đảm bảo chủđộng nguồn và hiệu quả kinh tế cao hơn), qua đĩ tác động tích cực tới hiệu quả kinh doanh xăng dầu.

Theo tính tốn lượng dầu D.O do Tcty nhập từ Trung Đơng đạt khoảng 1 triệu m3/năm. Đây là sản lượng hợp lý cho một tàu Aframax chạy chuyên tuyến Trung Đơng – Việt Nam với tần suất 38 – 40 ngày/chuyến. Như vậy khi đầu tư tàu Aframax, Tcty hồn tồn cĩ cơ hội chủđộng trong vận tải và tác động tích cực đến chi phí vận tải và giá thành đầu vào hàng hĩa kinh doanh.

2.4. Phân tích các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động của tổng cơng ty

2.4.1 Mơi trường vĩ mơ

¾ Ảnh hưởng kinh tế

Việc Việt Nam ra nhập WTO cuối năm 2006 là bước triển khai chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam nhằm phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngồi và chủđộng hội nhập kinh tế quốc tếđể phát triển nhanh, cĩ hiệu quả và bền

vững. Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, cơng nghệ, kiến thức quản lý đểđẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa theo định hướng xã hội chủ nghiã, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ nêu ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2015 và giai đoạn sau đĩ.

Đồng thời nhà nước chủ trương tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nhất là cổ phần hĩa mạnh hơn nữa những doanh nghiệp nhà nước, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà nước, phát triển mạnh khơng hạn chế qui mơ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, khuyến khích phát triển mạnh kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các tổ chức kinh tế

cổ phần; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đĩ là đường lối chiến lược và cơ sở quan trọng cho Tcty nhằm phát triển theo hướng đi tắt, đĩn đầu và tạo ra thế

bứt phá trong hoạt động vận tải xăng dầu viễn dương.

Quyết định 1195/QĐ-TTg ngày 04/11/2004 của Thủ tướng chính phủ

phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng năm 2020 thì nhà nước khuyến khích và yêu cầu các doanh nghiệp vận tải biển phát triển vận tải biển với tốc độ nhanh, đồng bộ nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải biển của nền kinh tế quốc dân, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủđộng hội nhập và mở rộng thị trường vận tải trong khu vực và trên thế giới.

Trước nhu cầu phát triển của thời kỳđổi mới, nhờ ý thức đầy đủ về vai trị của hoạt động vận tải xăng dầu đường biển, Tcty đã tập trung phát triển đội tàu vận tải biển xa. Với một lợi thế là đơn vịđang quản lý và khai thác đội tàu biển chở

sản phẩm dầu lớn nhất và hiện đại nhất ở Việt Nam, với tổng trọng tải trên 230.000 DWT. Đội tàu đang được khai thác hiệu quả gĩp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu cả nước.

Tĩm lại trong nền kinh tế hiện nay, Tcty đã cĩ đầy đủ các điều kiện cần

vào các chiến lược của Tcty cĩ phù hợp hay khơng, xây dựng và phát triển đội tàu viễn dương để phát triển trong nền kinh tế hiện nay.

¾ Ảnh hưởng xã hội, tự nhiên và nhân khẩu

 Mơi trường xã hội cĩ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của Tcty. Với mức sống ngày càng cao, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện và nhu cầu càng được nâng lên. Người dân mong muốn cĩ được chỗ ở tốt hơn, nhu cầu đi lại nhiều hơn, tiện nghi, thoải mái hơn, mơi trường sống sạch sẽ hơn, muốn đạt

được những yêu cầu trên khi thực hiện chiến lược, Tcty cũng đã chú ý đến việc bảo vệ mơi trường. Tàu Aframax chắc chắn là đối tượng triển khai thực hiện qui định này trước tiên, tuy nhiên tàu Aframax là loại tàu cĩ năng lực vận tải lớn, hoạt động trên phạm vi tồn cầu nên chắc chắn đáp ứng mọi yêu cầu đảm bảo mơi trường của mọi quốc gia trên thế giới. Vì vậy mọi tác động tới mơi trường của tàu Aframax, từ

nhiều gĩc độ đều được kiểm sốt chặt chẽ từ khâu thiết kế, lắp đặt đến vận hành khai thác.

 Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam cĩ trên 3.200 km bờ biển, nằm trên ngã ba đường của tuyến hàng hải quốc tế Châu Âu - Bắc Á; Châu Úc - Đơng Bắc Á;

Đơng Nam Á - Đơng Bắc Á, với quãng đường tương đương tuyến Cơ Oét - Việt Nam. Trong trường hợp cĩ thêm các đối tác khác trong khu vực Đơng Bắc Á hoặc Tây Ấn thì xét trên khía cạnh địa lý và mơi trường, hoạt động của tàu Aframax khơng bịảnh hưởng.

 Điều kiện tự nhiên: với nhiều thuận lợi về vị trí địa lý chiến lược hàng hải cũng nhưđiều kiện tự nhiên, đặc biệt với độ sâu tự nhiên 22 - 23 mét, vịnh Vân Phong cĩ địa điểm lý tưởng để tiếp nhận thuận lợi các tàu biển cỡ lớn đến 250.000 DWT và tiến hành các hoạt động chuyển tải xăng dầu từ tàu mẹ sang các tàu nội địa hoặc bơm lên kho trung chuyển trên bờ. Đồng thời đảm bảo việc chuyển tải bằng tàu đến các cảng nội địa ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam là thuận lợi và hiệu quả kinh tế.

 Việt Nam là nước cĩ dân số đơng, và mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới, dân số trung bình năm 2007 đã lên đến gần 85,2 triệu người, đơng thứ

tư trong khu vực Đơng Nam Á và đứng thứ 14 trên thế giới, nhu cầu tiêu dùng trong năm 2008 sẽ tăng mạnh do nhiều tác động, ngồi việc tăng trưởng kinh tế thì dân số đĩng vai trị quan trọng trong tiêu dùng, việc phát triển cơng nghệ tạo ra sản phẩm

đểđáp ứng nhu cầu tiêu dùng, việc vận chuyển lưu thơng hàng hố sẽảnh hưởng tốt

đến chiến lược vận tải của Tcty.

¾ Ảnh hưởng chính trị, luật pháp và chính phủ

Đây là yếu tố hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Sự ổn định về chính trị là một thế mạnh tạo niềm tin cho việc đầu tư lâu dài vào Việt Nam. Song song với việc giữ gìn ổn định về chính trị, Việt Nam cam kết xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa. chính phủ Việt Nam cam kết tạo một sân chơi bình đẳng và một mơi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần.

Theo Quyết định số 181/TTg ngày 23/12/1992 của Thủ tướng chính phủ về việc phát triển ngành hàng hải trong đĩ khuyến khích các doanh nghiệp phát triển đội tàu vận tải xăng dầu dưới mọi hình thức: liên doanh, liên kết, thuê mua, vay mua... phấn đấu cĩ thể chở được tối đa lượng hàng xuất nhập khẩu (cho đến nay vẫn chưa thực hiện được).

Theo quyết định 149/2003/QĐ-TTg ngày 21/7/2003 của Thủ tướng chính phủ về chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam quy định rõ đối với hàng hĩa xuất nhập khẩu bằng nguồn tài chính cĩ nguồn gốc từ

ngân sách nhà nước, của các cơng ty cổ phần, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam

được dành quyền vận tải, trừ trường hợp điều ước quốc tế cĩ quy định khác. Các doanh nghiệp vận tải được miễn thuế thu nhập trong 02 năm khi cĩ thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải nộp trong 2 năm tiếp theo khi thực hiện các biện pháp phát triển đội tàu.

Quyết định 1195/QĐ-TTg ngày 04/11/2004 của Thủ tướng chính phủ

phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng năm 2020 thì nhà nước khuyến khích và yêu cầu các doanh nghiệp vận tải biển phát

triển vận tải biển với tốc độ nhanh, đồng bộ nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải biển của nền kinh tế quốc dân, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH; tăng sức cạnh tranh của vận tải biển để chủđộng hội nhập và mở rộng thị trường vận tải trong khu vực và trên thế giới.

¾ Ảnh hưởng cơng nghệ

Đầu tháng 12/2003, uỷ ban an tồn chống ơ nhiễm biển của IMO đã họp và thơng qua nghị quyết sửa đổi quy định của cơng ước MARPOL 73/78, ấn

định thời hạn loại bỏ tàu dầu cĩ kết cấu vỏđơn (khơng cĩ đáy đơi hoặc mạn kép) chở dầu sáng tối đa đến năm 2010 hoặc khơng quá 25 tuổi và tàu dầu vỏ đơn khơng được phép chở dầu đen từ tháng 4/2005.

Mặt khác hiện nay vấn đề khủng hoảng dầu mỏ làm cho giá dầu lên cao, dẫn đến chi phí vận tải cũng tăng theo từđĩ tác động mạnh đến thương mại thế giới, để tồn tại các hảng tàu cần phải hợp tác chặc chẽ với nhau hơn bằng cách

ứng dụng các cơng nghệ tiên tiến trong phân tích và quản lý chi phí thì hiệu quả

hơn, hiện nay ngành vận tải biển tồn cầu cĩ khoảng 90.000 tàu chở hàng các loại và 1,2 triệu thủy thủ, tiêu thụ trung bình mỗi năm 369 triệu tấn dầu đốt tương

đương 7,29 triệu thùng dầu/ngày tức 8,5% lượng dầu cung ứng cho tồn thế giới, Theo IMO các hảng vận tải biển và các xưởng đĩng tàu chấp nhận chi nhiều tiền hơn đểđĩng mới những con tàu hiện đại hơn thì lượng dầu tiêu thụ sẽ giảm được từ 30% đến 40%. Từ những vấn đề được nêu ra Tcty nhận thấy vấn đề đầu tư

những con tàu thuộc thế hệ mới, cĩ những cơng nghệ tiên tiến nĩ khơng những tiết kiệm được nhiên liệu, làm giảm chi phí nâng cao khả năng cạnh tranh mà cịn làm cho mơi trường ngày càng tốt hơn.

Tuy nhiên để phát triển đội tàu cĩ cơng nghệ hiện đại đáp ứng được các tiêu chuẩn của IMO, khơng phải cơng ty nào cũng thực hiện được mà cịn phụ

thuộc vào tài chính của cơng ty đĩ. Tcty đã dựđốn được điều này và với bề dầy truyền thống vận tải xăng dầu, thơng qua kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm

đạt được, Tcty chuẩn bịđược các phương án tài chính, ví dụ như liên doanh với các ngân hàng hay các cơng ty khác và đã được hưởng ứng một cách tích cực.

2.4.2. Mơi trường vi mơ

¾ Các đối thủ cạnh tranh

Theo quyết định 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 thì từ ngày 1/1/2004 cả nước cĩ hơn 10 đơn vị tham gia thị trường nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, trong đĩ cĩ một số đơn vị lớn như: Cơng ty chế biến và kinh doanh dầu mỏ (PDC); Cơng ty thương mại dầu khí (Petechim); Cơng ty thương mại kỹ thuật và đầu tư (Petec); Cơng ty xuất nhập khẩu dầu khí TP Hồ Chí Minh (Saigon Petro); Cơng ty xăng dầu hàng khơng Việt Nam (Vinapco); Cơng ty liên doanh dầu khí Mekong (Petro Mekong); Cơng ty xăng dầu Quân đội và Cơng ty dầu khí Đồng Tháp. Trong đĩ Tcty là đơn vị chính, luơn duy trì thị phần lớn nhất khoảng 50% đến 60% trong thị trường xăng dầu Việt Nam.

Hiện các cơng ty vận tải xăng dầu khác trong nước cịn khĩ khăn về

nguồn hàng, các loại cỡ tàu này tại các cơng ty hầu như rất ít đầu tư vì giá thành cao và khơng cĩ thị phần lớn để tiêu thụ nên khơng xảy ra cạnh tranh lớn, đối với Tcty thì tàu được đầu tư đảm bảo cho hoạt động vận tải và phát triển ra thị trường khu vực.

Hiện nay số tàu dầu trong nước cùng cỡđảm bảo yêu cầu của cơng ước quốc tế là rất ít, đặc biệt sau khi IMO triển khai thực hiện cơng ước MAPOL 73/78 thì số tàu chở dầu sẽ thiếu hụt trầm trọng do khơng đủ tiêu chuẩn chạy nước ngồi. Việc thuê tàu rất khĩ khăn và giá rất cao, do đĩ việc cạnh tranh là khơng nhất thiết là quan trọng trong lúc này.

¾ Khách hàng

Với chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và nhà nước Việt Nam, tại thị trường nội địa đã và đang phát triển các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tham gia bán buơn, bán lẻ xăng dầu trên thị trường nội địa dưới hình thức đại lý, tổng đại lý. Tcty cùng với các đại lý, tổng đại lý và các đối tác của mình thực hiện kinh doanh bình đẳng, hai bên cùng cĩ lợi trên cơ sở chấp hành nghiêm túc luật pháp và các quy định của nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu. Các doanh nghiệp này thực sự là đội ngũ bạn hàng tin cậy đã và đang sát cánh

với doanh nghiệp phát triển ngày càng vững mạnh. Tcty đánh giá cao, coi trọng các

đại lý, tổng đại lý của mình và chủ trương tiếp tục phát triển mối quan hệ với các doanh nghiệp này một cách chặt chẽ, tồn diện, bền vững và lâu dài.

 Đối với nhĩm khách hàng là các cơ sở kinh tế trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân sử dụng nhiều diesel và nhiên liệu đốt lị, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này cĩ ảnh hưởng đến tồn bộđời sống kinh tế-xã hội và an ninh quốc phịng của đất nước, Tcty chủ trương dành cho nhĩm khách hàng này những ưu đãi nhất định về nguồn, giá cả, cơng nợ.

 Đối với nhĩm khách hàng tiêu dùng trực tiếp với số lượng nhỏ lẻ, Tcty cùng với hệ thống đại lý, tổng đại lý của mình luơn nỗ lực phục vụ với tinh thần đủ số lượng, đúng chất lượng và thời gian mở cửa bán hàng.

 Đối với khách hàng tiêu dùng mặt hàng chính sách, Tcty phối hợp chặt chẽ với các tỉnh miền núi bảo đảm cung ứng đầy đủ về số lượng, tiến độ, đúng

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển đội tàu vận tải công ty xăng dầu Viễn dương (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)