Chi phí vận tải trung bình

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển đội tàu vận tải công ty xăng dầu Viễn dương (Trang 87)

Để cĩ thêm cơ sở xác định độ an tồn khi đầu tư, giả sử Tcty là người thuê tàu, dự án xây lập bảng dữ liệu, trên cơ sở đĩ xác định chi phí khai thác theo ngày tàu trung bình và cước phí vận tải dầu DO (USD/thùng và USD/tấn) trung bình trong các bảng dưới đây.

Bảng 2.21. Dự tính chi phí khai thác

1. Chi phí khai thác

a. Chi phí nhiên liệu USD/chuyến 502.500

c. Chi phí đầu bến Việt Nam USD/chuyến 20.000 d. Chi phí đầu Trung Đơng USD/chuyến 50.000

e. Chi phí khác USD/chuyến 30.000

2. Đơn giá thuê định hạn USD/ngày 32.000

3. Năng suất vận chuyển dầu DO thùng/chuyến 650.000

4. Số chuyến khai thác trong thời hạn thuê

chuyến tổng số ngày tàu thuê = 38 ngày/chuyến

5. Sản lượng vận tải trong thời hạn thuê

thùng Tính từ bảng2.18

6. Tổng phí quản lý và khai thác tàu trong thời hạn thuê

USD Tính từ bảng 2.18

7. Cước phí vận tải trung bình USD/thùng

Bảng 2.22. Tính chi phí vận tải = chi phí khai thác + chi phí thuê tàu

(xem phụ lục)

Từ bảng trên cho thấy chi phí khai thác trung bình 17.299 USD/ngày thấp hơn chút ít so với mức 18.552 USD/ngày theo tổng kết của McQuilling, tuy nhiên mức chênh khơng nhiều cho thấy phương pháp tính tốn của Tcty là sát với thực tế.

Mặt khác cước phí vận tải dầu DO trung bình tuyến Trung Đơng –Việt Nam là 2,88 USD/thùng (khoảng 22,69 USD/tấn). So với mức giá nhập khẩu DO trung bình tại Trung Đơng và Singapore năm 2004 - 2006 là 2,97 USD/thùng thì cước phí vận tải theo tính tốn của Tcty là 2,88 USD/thùng thấp hơn mức giá nhập khẩu tại Trung Đơng và Singapore. Từđĩ cho thấy cĩ cơ hội giảm giá đầu vào hàng hĩa khi

đầu tư tàu chở hàng cho chính cho Tcty.

2.11. Tĩm tắt chương 2

- Việc đầu tư tàu Aframax khẳng định thương hiệu và nâng cao uy tín của tổng cơng ty trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới, trong lĩnh vực hoạt

- Tạo sự đồng bộ trong họat động của hệ thống kho - cảng xăng dầu và hiệu quả trong kinh doanh xăng dầu của tổng cơng ty, đảm bảo an ninh năng lượng cho quốc gia đặc biệt khi kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong đi vào hoạt động.

- Hàng năm gĩp phần giảm một lượng lớn ngoại tệ mà tổng cơng ty phải thanh tốn chi phí vận tải từ việc thuê tàu Aframax cho các chủ tàu nước ngồi.

Đồng thời tăng phần nộp ngân sách cho nhà nước qua thuế thu nhập doanh nghiệp và tăng doanh thu cho các ngân hàng qua các khoản lãi vay.

- Nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý, khai thác tàu và năng lực của thuyền viên của tổng cơng ty.

- Tạo cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động liên quan đến khai thác đội tàu viễn dương như thuê và cho thuê tàu; mơi giới và đa dạng hố ngành nghề khác.

Để đạt được điều đĩ trong chương này luận văn đã phân tích các yếu tố liên quan

đến chiến lược, sử dụng các ma trận trong phân tích để chọn các chiến lược tối ưu nhất nhằm làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển đội tàu.

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU VẬN TẢI XĂNG DẦU ĐẾN NĂM 2015 3.1. Phương án đầu tư.

Xuất phát từ mục đích đầu tư là phải chắc chắn, đảm bảo phát triển bền vững, tạo tiền đề phát triển lâu dài, căn cứ tình hình thị trường vận tải xăng dầu của Việt Nam và khu vực đã được phân tích trong chương 2, phương án đầu tưđội tàu viễn dương của Tcty được xác định như sau:

¾ Tàu đầu tiên sẽđầu tư vào năm 2008 – 2009, với con tàu đầu tiên sẽ chở

dầu D.O trong vài năm đầu sẽ dựa vào nguồn hàng nhập khẩu của chính Tcty. Tuy nhiên việc chủ động tìm các nguồn hàng bên ngồi cần sớm được nghiên cứu thị

trường, tổ chức triển khai các hoạt động tìm kiếm ngay thị trường mới sau khi con tàu đi vào hoạt động nhằm đảm bảo đủ lượng hàng cho con tàu đầu tiên và tạo tiền

đề cho việc vươn ra thị trường khu vực và thế giới khi đầu tư con tàu tiếp theo. ¾ Trên cơ sở thực tế khai thác và quản lý tàu, Tcty sẽ tiếp tục xây dựng các phương án khai thác tàu và lập đề án, tìm kiếm các đối tác đầu tư thêm một tàu Aframax chở dầu F.O vào khoảng năm 2010 – 2012.

¾ Con tàu Aframax thứ ba khoảng năm 2014 – 2015 cĩ thể chở dầu D.O hoặc F.O, sẽđược đầu tư trên cơ sở nghiên cứu khả năng liên doanh đầu tư nếu cĩ, nhu cầu vận tải trong nước và quốc tế, năng lực khai thác hai con tàu trước trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kinh tế.

3.2. Các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển đội tàu.

3.2.1. Chiến lược phát triển đội tàu với phương án mua tàu đa năng.

Trong vài năm gần đây với mức độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Việt Nam đạt trung bình khoảng 7%/năm, lượng xăng dầu nhập khẩu và tiêu thụ tại Việt Nam trung bình trong 10 năm qua tăng đều, nhất là trong các năm vừa qua đạt ở

mức khoảng 10 - 11%/năm. Trên cơ sở dự báo nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu xăng dầu từ nay đến 2015 duy trì trung bình ở mức khoảng 7%/năm, tạo ra cơ hội lớn cho phát triển hoạt động vận tải xăng dầu bằng đường biển của Tcty. Việc Tcty đầu tư

tàu Aframax để chở hàng nhập khẩu trực tiếp từ Trung Đơng về Việt Nam, thay cho việc thuê tàu nước ngồi như hiện nay là dựa trên nguồn hàng nhập khẩu ổn định.

Tcty là đơn vị cĩ nhiều kinh nghiệm quản lý, khai thác đội tàu dầu. Việc đầu tư, tổ chức quản lý và khai thác các tàu dầu cĩ trọng tải lớn là phù hợp với qui luật phát triển, nhắm tới mực đích mở rộng phạm vi hoạt động vận tải xăng dầu ra khu vực và thế giới được. Mặt khác do tình hình dầu mỏ trên thế giới đang gia tăng làm nảy sinh nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng thay thế khác, do đĩ việc đầu tư tàu phải đảm bảo yêu cầu vận tải được nhiều loại sản phẩm dầu mỏ.

Trên đây là các yếu tố cơ bản cĩ tác động thúc đẩy Tcty nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển đội tàu với phương án mua tàu đa năng chở dầu cỡ

100.000 DWT ( được gọi chung là tàu Aframax), bằng các giải pháp sau đây: ¾ Giải pháp nghiên cứu phát triển đội tàu đa năng để thích nghi với tình hình khủng hoảng dầu mỏ hiện nay.

 Trong bối cảnh nguồn dầu thơ ngày càng khan hiếm, thì kh í đốt là nguồn năng lượng quan trọng đứng thứ ba trong nền kinh tế thế giới sau dầu mỏ. Khí đốt là loại nhiên liệu sạch hơn nhiều lần so với than đá hoặc dầu mỏ, trữ lượng cịn dồi dào và giá tương đối rẻ nên cĩ lợi thế lớn. Hiện nay các nước phát triển và Mỹ là thị trường tiêu thụ khí đốt lớn nhất, chiếm đến 74% nhu cầu tồn cầu. Giá dầu tăng cao đột biến và trở thành khuynh hướng khơng thểđảo ngược, điều này trở

thành nhân tốđể khí đốt lên ngơi, ngồi hệ thống đường ống để vận chuyển khí đốt thì cơng nghiệp khí hố lỏng đang được phát triển một cách nhanh chĩng. Do đĩ khi

đầu tưđội tàu chúng ta cần phải nghiên cứu tính khả thi của đội tàu đa năng, mặc dù giá thành sẽ cao hơn giá thành của tàu chuyên dụng, thời gian thu hồi vốn sẽ lâu hơn nhưng nĩ cĩ thể vận chuyển được một số sản phẩm của dầu mỏ mà tàu dầu thơng thường khơng thể vận chuyển được, đây chính là vấn đề mà nhà quản trị cần cân nhắc đểđưa ra chiến lược đầu tư một cách thích hợp.

¾ Giải pháp dựa vào các chính sách khuyến khích vận tải đường biển, các chính sách về mơi trường với lợi thế hiện cĩ so với đối thủ cạnh tranh để phát triển đội tàu

Việc chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện phát triển vận tải đường biển thơng qua các quyết định phát triển ngành vận tải biển Việt Nam đến năm 2010, việc thực hiện cơng ước Marpol 73/78, thanh thải tàu vỏ đơn đến năm 2010 kết hợp với việc Tcty đang sở hữu đội tàu thế hệ mới đảm bảo các tiêu chuẩn mơi trường, với thương hiệu truyền thống lâu đời, người tiêu dùng dễ dàng nhận biết từ đĩ so với các đối thủ cạnh tranh chưa kịp đầu tưđội tàu thay thế, đây chính là cơ

hội cho Tcty phát triển thị phần trong nước và phát triển thị trường ở khu vực và thế giới.

¾ Giải pháp huy động vốn

 Việc huy động vốn vào thời điểm hiện nay đểđầu tư phát triển đội tàu nhằm duy trì thị phần vận tải của Tcty và tranh thủ cơ hội là điều hết sức cần thiết. Theo tiêu chuẩn an tồn và bảo vệ mơi trường, đến những năm 2008-2010, hàng loạt tàu khơng đảm bảo kết cấu sẽ bị thay thế. Thêm vào đĩ, theo nhận định của các chuyên gia trong ngành vận tải thì giá mua tàu đủ tiêu chuẩn hiện nay là chấp nhận

được và giá bán tàu khơng đủ tiêu chuẩn về mơi trường đang thuận lợi.

 Huy động vốn để đảm bảo tính chủ động trong việc mua hàng nhập khẩu của Tcty, gĩp phần ổn định thị trường xăng dầu trong nước và đáp ứng nhu cầu vận tải ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng và nhu cầu tiêu thụ xăng dầu hàng năm của Việt Nam khoảng 7%/năm.

 Huy động vốn để phát triển đội tàu thâm nhập thị trường vận tải khu vực và thế giới. Do hàng loạt tàu khơng đạt tiêu chuẩn hoạt động sẽ bị loại bỏ dẫn

đến việc mất cân bằng cung cầu trong vận tải xăng dầu và đây là thời điểm tốt để

mở rộng hoạt động vận tải. Thêm vào đĩ, giá cước trong thời gian tới sẽ ở mức cao do thiếu hụt phương tiện vận tải.

 Việc huy động vốn để đầu tư phát triển đội tàu sẽđem lại hiệu quả

kinh tế, xã hội rất lớn nhằm nâng cao uy tín của ngành vận tải Việt Nam trong khu vực và thế giới, gĩp phần đưa Tcty trở thành một Tcty vận tải xăng dầu hàng đầu của Việt Nam và cĩ uy tín trong khu vực.

Tăng cường nguồn vốn cho Tcty cĩ thể được thực hiện huy động từ các nguồn như sau:

 Ngân hàng là đối tác chiến lược cung cấp tín dụng dài hạn để tài trợ

cho các dự án đầu tư của Tcty.

 Liên doanh liên kết với các cơng ty vận tải xăng dầu trong khu vực và quốc tế.

 Huy động vốn từ các tổ chức cho thuê tài chính.

 Huy động vốn từ các nguồn vốn ứng trước của khách hàng.

 Huy động vốn từ cổ phần hĩa Tcty và từ việc phát hành thêm cổ phiếu.  Huy động vốn từ cán bộ cơng nhân viên trong Tcty.

¾ Giải pháp tiết kiệm nhằm giảm chi phí đầu vào

 Giá dầu lên cao, dẫn đến chi phí vận tải cũng tăng theo từđĩ tác động mạnh đến thương mại thế giới, v iệc tiết kiệm để tồn tại là phương châm các hảng tàu cần phải thực hiện ngay, bằng cách ứng dụng các cơng nghệ tiên tiến trong việc phân tích và quản lý chi phí thì việc tiết kiệm trở nên cĩ hiệu quả hơn.

 Theo IMO, các hảng vận tải biển và các xưởng đĩng tàu chấp nhận chi nhiều tiền hơn để đĩng mới những con tàu cĩ cơng nghệ hiện đại thì lượng dầu tiêu thụ cho mỗi con tàu sẽ giảm được từ 30% đến 40% và nếu các hảng chấp nhận cho tàu hải hành chậm hơn thì sẽ giảm thêm khoảng 10% lượng dầu tiêu thụ. Như vậy mỗi ngày lượng dầu tiêu thụ cho các con tàu trên thế giới sẽ khoảng 50% (ước tính khoảng 4 triệu thùng/ ngày).

 Từ những vấn đềđược nêu ra Tcty nhận thấy vấn đề khi đầu tư những con tàu thuộc thế hệ mới, cĩ những cơng nghệ tiên tiến nĩ khơng những tiết kiệm

được nhiên liệu, làm giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh mà cịn làm cho mơi trường ngày càng tốt hơn.

¾ Giải pháp quan hệ tốt với nhiều nhà cung cấp.

 Việc Tcty thường nhập xăng dầu từ Singapore theo phương thức CF, cùng với việc duy trì phương thức nhập CF từ Singapore, Tcty đã tìm kiếm nguồn hàng từ các nước khác trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan...,

chuyển sang nhập khẩu nhiều lơ hàng theo phương thức mua FOB và sử dụng đội tàu dầu Tcty chở về Việt Nam.

 Cù ng việc duy trì quan hệ với các nhà cung cấp từ các nước trong khu vực, Tcty cũng đã tìm kiếm thêm các nhà cung cấp khác từ Trung Đơng. Đầu năm 2002 cho đến nay Tcty thỏa thuận với người bán Trung Đơng đưa tàu Aframax (trọng tải 100.000 tấn) đến giao hàng tại vùng biển Việt Nam. Việc Tcty chủ động

đưa tàu Aframax đến cảng Việt Nam là bước tiến trong chiến lược kinh doanh và vận tải xăng dầu.

 Việc cĩ thêm nhiều nhà cung cấp sẽ giúp Tcty chủ động được nguồn hàng trong bối cảnh khủng hoảng dầu mỏ hiện nay. Nĩ giúp Tcty hạn chế việc quá ít nhà cung cấp mà quá nhiều đối thủ cạnh tranh.

 Khi Tcty thực hiện chiến lược kinh doanh đa dạng hĩa sản phẩm, chiến lược phát triển đội tàu đa năng sẽ cĩ nhiều nhà cung cấp để lựa chọn cho phù hợp với chiến lược của mình.

3.2.2. Chiến lược tăng cường cơng tác marketing và phát triển thương hiệu.

¾ Giải pháp phân khúc thị trường và định vị thương hiệu để phát triển đội tàu hợp lý

 Tăng cường cơng tác marketing bằng việc phân khúc thị trường kết hợp với các chính sách của chính phủ khuyến khích phát triển đội tàu để phát triển thị trường mới trong khu vực.Việc đầu tư tàu Aframax nằm trong chiến lược phát triển thị trường mới của cơng ty, phân khúc thị trường giúp cho nhà quản trị nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu khách hàng ở thị trường mới, từ đĩ sử dụng chu kỳ sống của con tàu một cách hiệu quả, nĩ là yếu tố khơng thể thiếu được trong chiến lược phát triển đội tàu của Tcty.

¾ Giá trị thương hiệu cĩ một ý nghĩa hết sức quan trọng, nĩ phải luơn luơn

được định vị trong tâm trí của khách hàng. Nhà quản trị cần phải tăng cường cơng tác marketing, tăng cường cơng tác quảng bá hình ảnh của Tcty gắn liền với thương hiệu để từđĩ giúp khách hàng phân biệt được cơng ty với đối thủ cạnh tranh, làm

cho khách hàng khi cĩ nhu cầu sử dụng đến sản phẩm thì hình ảnh thương hiệu của Tcty sẽ xuất hiện ra trong tâm trí của họ.

¾ Việc định vị thương hiệu ngày càng quan trọng trong chíến lược phát triển

đội tàu của Tcty.

Các bước cần làm để tăng cường cơng tác marketing và phát triển thương hiệu của Tcty trong giai đoạn hiện nay:

 Thường xuyên cập nhật thơng tin về hoạt động của Tcty trên mạng nội bộ Petronet và mạng Internet. Những bài viết được đưa lên mạng của Tcty thơng qua các dự án đã và đang thực hiện đạt được hiệu quả tốt, lợi nhuận cao từđĩ tạo

được sự tin cậy về năng lực vận tải của Tcty đối với các khách hàng ở thị trường mới.

 Đảm bảo phương thức vận tải theo đúng tiêu chuẩn quốc tế, giao, nhận hàng đúng thời hạn tiến độ và thanh tốn đúng hạn cho nhà cung cấp.

 Thiết lập hệ thống quản lý và khai thác hồn chỉnh, tạo dựng uy tín trên thị trường khu vực và quốc tế, ngồi việc vận chuyển phục vụ kinh doanh của Tcty thì cịn mục tiêu là hướng tới thị trường trong khu vực và thế giới. Kết hợp chặt chẽ với các đối tác trong và ngồi nước, thì trong trường hợp cĩ khĩ khăn về

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển đội tàu vận tải công ty xăng dầu Viễn dương (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)