Cũng như nhiều nước trong khu vực, tại Việt Nam cung cấp nhiên liệu cĩ nguồn gốc từ sản phẩm dầu đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Xăng dầu được coi là mặt hàng chiến lược và do nhà nước quản lý về hạn mức nhập khẩu và giá bán trên thị trường. Kể từ khi nhà nước Việt Nam thực hiện chính sách
đổi mới (1986), mức tiêu thụ nhiên liệu tại Việt Nam đã tăng đáng kể, đặc biệt giai
đoạn từ 1996 đến nay. Kết quả thống kê trong những năm gần đây (1996 – 2007) cho thấy tốc độ phát triển kinh tế đã tác động mạnh đến tốc độ tiêu thụ xăng dầu như sau:
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu thụ xăng dầu Việt Nam giai đoạn 1996 – 2007 Hạng mục đánh giá Năm Tốc độ phát triển kinh tế (%/năm) Tiêu thụ xăng dầu (triệu tấn - m3) Tỷ lệ tăng nhu cầu xăng dầu (%/năm) 1996 9,34 5.899.000 - 1997 8,15 5.947.000 0,81% 1998 5,76 6.731.000 13,18% 1999 4,77 7.325.000 8,82% 2000 6,80 7.800.000 6,48% 2001 6,90 7.021.000 - 9,99% 2002 7,08 8.483.000 20,82% 2003 7,34 11.500.000 35,56% 2004 7,79 11.480.000 - 0,17% 2005 8,44 12.400.000 8.01% 2006 8,17 13.100.000 5,65% 2007 8,48 14.048.000 7,24% Trung bình giai đoạn 1996 - 2007 8,76%
Nguồn : Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
2.2.2.1. Dự báo tiêu thụ xăng dầu của Việt Nam đến 2015
Các chỉ tiêu trên được rút ra từ kết quả thống kê của Tcty xăng dầu Việt Nam nên đảm bảo độ tin cậy cao. Trên cơ sởđĩ, kết hợp với dự báo phát triển kinh tế xã hội Việt Nam; dự báo nhu cầu vận tải và tỷ lệ tăng trưởng các chỉ số kinh tế
cho các năm tiếp theo đến năm 2015 làm cơ sở tính tốn, dự báo và lập bảng tổng hợp khi đánh giá tác động của các nhà máy lọc dầu ở phần sau như sau:
¾ Mặc dù tốc độ tăng tiêu thụ xăng dầu của Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2004 tăng đột biến và tỷ lệ trung bình 11 năm 1996 – 2007 là 8,76%/năm nhưng
để đảm bảo độ an tồn khi xác định tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trung bình tương đương mức tăng trưởng tiêu thụ xăng dầu trong giai đoạn trước năm 2000, theo đĩ dự báo ở mức trung bình 7%/năm cho giai đoạn đến năm 2015. Cơ sở chọn 7% được dựa vào 2 yếu tố sau:
- Nếu loại trừ tốc độ tăng đột biến từ năm 2001 đến năm 2004, thì những năm cịn lại từ 1996 đến năm 2007 tỷ lệ tăng bình quân là 7,!7%. - Thơng thường các doanh nghiệp khi lập kế hoạch cho doanh nghiệp
thường lấy kế hoạch trung bình của 3 năm liền kề trước đĩ làm chỉ
tiêu cho dự báo, như vậy theo thống kê 3 năm 2005, 2006, 2007 thì tỷ
lệđạt được khoảng 7% năm.
Do đĩ từ 2 yếu tố trên mà Tcty chọn tỷ lệ nhu cầu tiêu thụ xăng dầu cả
nước tăng 7% /năm làm cơ sở dự báo cho những năm kế tiếp.
¾ Thị phần (tương đương tỷ lệ nhập khẩu xăng dầu) của Tcty trong giai
đoạn sau 2010 (sau khi nhà máy lọc dầu số 1 và 2 hoạt động) chiếm 50% tổng nhu cầu xã hội.
¾ Riêng mặt hàng dầu DO nhập khẩu duy trì ở mức trung bình 49-50% tổng sản lượng xăng dầu nhập khẩu của Tcty.
2.2.2.2. Tình hình nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam trong giai đoạn 2000 đến năm 2007
Theo quyết định 187/2003/QĐ-TTg ngày 15/9/2003 thì từ ngày 1/1/2004 cả
nước cĩ hơn 10 đơn vị tham gia thị trường nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, trong đĩ cĩ một sốđơn vị lớn như: Tcty xăng dầu VN (Petrolimex); Cơng ty chế
biến và kinh doanh dầu mỏ (PDC);Cơng ty thương mại dầu khí (Petechim); Cơng ty thương mại kỹ thuật và đầu tư (Petec); Cơng ty xuất nhập khẩu dầu khí TP Hồ Chí Minh (Saigon Petro); Cơng ty xăng dầu hàng khơng Việt Nam (Vinapco); Cơng ty liên doanh dầu khí Mekong (Petro Mekong); Cơng ty xăng dầu quân đội và cơng ty
dầu khí Đồng Tháp, trong đĩ Tcty xăng dầu Việt Nam là đơn vị chính, luơn duy trì thị phần lớn nhất, khoảng 60% thị trường xăng dầu Việt Nam.
Sản lượng nhập khẩu xăng dầu các loại từ năm 2000 – 2007 của các đơn vị
kinh doanh xăng dầu trong tồn quốc và của riêng Tcty thực hiện được tổng hợp trong bảng dưới đây. Trong đĩ sản lượng và tỷ lệ mặt hàng dầu DO là mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng khá cao trong sản lượng nhập và kinh doanh của cả nước.
Bảng 2.2. Bảng tổng lượng xăng dầu Việt Nam nhập khẩu và sản lượng do tổng cơng ty nhập từ 2000 - 2007 Tổng lượng xăng - dầu các lọại Mặt hàng dầu DO Cty thực hiện Lượng xăng dầu do Cty nhập khẩu Năm Nhu cầu xăng - dầu tồn quốc (m3 _ tấn) Khối lượng (m3 _tấn) Tỷ lệ Nhu cầu tồn quốc (m3) Khối lượng (m3) Tỷ lệ 2000 7.800.000 4.810.000 61,7% 4.942.000 2.987.000 60,4 % 2001 7.021.140 4.228.500 60,2% 4.758.000 2.548.000 53,6 % 2002 8.483.180 5.031.950 59,3% 5.351.000 2.829.000 52,9 % 2003 11.500.000 7.200.000 62,6% 5.700.000 3.200.000 56.0 % 2004 11.480.000 7.460.000 65,0% 5.750.000 3.600.000 62,6 % 2005 12.400.000 7.700.000 62.1% 5.800.000 3.570.000 61,6 % 2006 13.100.000 7.710.000 58,8% 6.000.000 3.560.000 59,3 % 2007 14.048.000 8.504.000 60,5% 6.900.000 4.624.000 67.0% Trung bình 61,3% Trung bình 59,2 %
Nguồn: Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
Số liệu từ bảng tổng hợp trên cho thấy:
¾ Sản lượng xăng dầu nhập khẩu của Tcty đạt trung bình ở mức 61,3% tổng nhu cầu cả nước. Với cơ sở hạ tầng (kho cảng, hệ thống phân phối bán lẻ, ...) đồng bộ; uy tín trong kinh doanh cùng việc thực hiện cơ chế kinh doanh xăng dầu linh hoạt của nhà nước tạo cho Tcty cơ sở khẳng định vai trị quan trọng trong cung ứng xăng dầu, phục vụ phát triển kinh tế và nhu cầu xã hội Việt Nam, do đĩ tỷ lệ thị
¾ Lượng dầu DO do Tcty nhập đạt tỷ lệ trung bình ở mức 59,2% tổng lượng dầu DO trong nhu cầu tồn quốc và tương đương 54,4% tổng lượng xăng dầu do Tcty nhập khẩu.
2.3. Các yếu tốảnh hưởng đến chiến lược phát triển đội tàu tổng cơng ty 2.3.1. Dự báo tác động của các nhà máy lọc dầu đến hoạt động nhập khẩu
dầu của tổng cơng ty đến 2015
Trong nhiều năm qua đã cĩ nhiều cơng ty nhà nước cũng nhưđịa phương lập dự án xây dựng nhà máy lọc dầu. Điển hình là nhà máy lọc dầu số 1 ở Dung Quất do tập đồn dầu khí quốc gia (Petro Việt Nam) là chủđầu tư với cơng suất 6,5 triệu tấn dầu thơ/năm với nguồn cung cấp nguyên liệu chính là dầu thơ nội địa từ
mỏ Bạch Hổ. Hiện nay cơng tác thiết kếđã đạt 80% khối lượng và mua sắm thiết bị đạt khoảng 50% khối lượng. Đây là nhà máy cĩ đủ điều kiện khả thi cung cấp sản phẩm ra thị trường theo kế hoạch đã định vào cuối năm 2009. Theo thiết kế khi nhà máy lọc dầu số 1 hoạt động ổn định sẽ cung cấp dầu DO khoảng 3 triệu m3/năm.
Tiếp theo là khu liên hợp lọc hĩa dầu Nghi Sơn. Theo thơng tin tháng 2/2007 thì đây là sản phẩm liên doanh giữa Petro Việt Nam với tập đồn dầu khí Idemitsu (Nhật Bản) với cơng suất thiết kế 8,4 triệu tấn dầu thơ/năm với nguồn nguyên liệu trong nước 50% và 50% nhập khẩu từ Trung Đơng. Sản phẩm chính của liên hợp hĩa dầu Nghi Sơn gồm 2,1 triệu tấn xăng; 2,6 triệu tấn DO; 0,5 triệu tấn khí hĩa lỏng, 0,8 triệu tấn dầu máy bay và một số hĩa chất đang cĩ nhu cầu sử
dụng nhiều. Theo kế hoạch thì liên hợp hĩa dầu Nghi Sơn đi vào hoạt động năm 2013. Tuy nhiên do vốn đầu tư lớn (dự kiến ban đầu khoảng trên 5,25 tỷ USD do Việt Nam đĩng gĩp 29% và Idemitsu 71%) và trong điều kiện giá cả vật tư, thiết bị
tăng cao dẫn đến vượt khả năng thu xếp vốn của các bên thì tiến độ cĩ thể sẽ bị kéo dài, khĩ hồn thành theo đúng kế hoạch.
Ngồi 2 dự án trên cịn cĩ dự án nhà máy lọc dầu số 3 tại Long Sơn (Vũng Tàu). Dự án này đã được Thủ tướng phê duyệt với cơng suất 7 triệu tấn/năm, chủ
doanh, hoặc 100% vốn nước ngồi hoặc tự đầu tư và nhà máy đưa vào vận hành trước 2015.
Ngồi 3 dự án lọc dầu lớn nêu trên cịn cĩ một số dự án nhỏ khác như nhà máy lọc dầu số 4 ở Hải Hà (Quảng Ninh), Nhà máy lọc dầu Đình Vũ (Hải Phịng) hay Nhơn Hội (Bình Định).
Căn cứ vào hiện trạng triển khai các dự án thì thấy nhà máy lọc dầu số 1 ở
Dung Quất là sẽ đưa vào hoạt động năm 2009 – 2010. Cịn các nhà máy khác với nhiều lý do khác nhau, tính khả thi chưa cao hoặc tiến độ sẽ khơng hồn thành như
dự kiến.
Do vậy yếu tố tác động chính đến nhu cầu nhập khẩu dầu DO (mặt hàng vận chuyển chính của tàu Aframax) là sản lượng 3 triệu m3 dầu DO của nhà máy số 1. Việc các nhà máy lọc dầu ra đời và hoạt động ổn định trong tương lai chắc chắn sẽ
tác động đến hoạt động nhập khẩu, đặc biệt là mặt hàng DO của Tcty nĩi riêng và các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu nĩi chung, thơng qua đĩ là hoạt động vận tải xăng dầu đường biển. Vì vậy việc xây dựng chiến lược phải xem xét cụ thể tác động của nhà máy đến vận tải mặt hàng dầu DO nhập khẩu trong những năm sau 2009 – 2010.
Cùng với nhà máy số 1, giảđịnh nhà máy lọc dầu số 2 đi vào hoạt động năm 2013 cĩ năng suất tương đương thì tổng cơng suất cả hai nhà máy dự kiến đảm bảo khoảng 6 triệu m3 DO/năm. Dự báo về năng suất và các loại sản phẩm của các nhà máy lọc dầu số 1 và 2 sau khi đi vào hoạt động ổn định như sau:
Bảng 2.3. Bảng dự báo năng lực 2 nhà máy lọc dầu (Dung Quất và Nghi Sơn) khi hoạt động hết cơng suất Loại sản phẩm Dự báo nmáy lăọng lc dầựu sc cốủ 1 a nhà (tấn - m3 dầu sản phẩm) Dự báo năng lực của 2 nhà máy lọc dầu (tấn - m3 dầu sản phẩm) D.O 3.000.000 6.000.000 Xăng 2.058.000 4.116.000 F.O 84.000 168.000 Dầu hỏa và Jet A1 572.000 1.144.000
Để đánh giá tác động hoạt động của các nhà máy lọc dầu đến hoạt động nhập khẩu và vận tải viễn dương, giả thiết là sau khi các nhà máy lọc dầu đi vào hoạt động theo đúng kế hoạch ổn định sẽ cung cấp tồn bộ sản phẩm cho nhu cầu nội địa Việt Nam và xây dựng bảng dự báo dưới đây (với tỷ lệ thị phần của Tcty dự
báo chiếm 50% thị phần tồn quốc).
Bảng 2.4.Bảng dự báo nhu cầu nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam và sản lượng xăng dầu do tổng cơng ty nhập đến 2015 Đơn vị: tấn – m3 Năm Tổng nhu cầu cả nước Hai nhà máy lọc dầu cung cấp Lượng xăng dầu cả nước nhập khẩu Sản lượng xăng dầu nhập khẩu của cơng ty (50%) 2006 13.100.000 13.100.000 6.550.000 2007 14.048.000 14.048.000 7.024.000 2008 15.031.000 15.031.000 7.515.000 2009 16.083.000 16.083.000 8.041.000 2010 17.209.000 6.000.000 11.209.000 5.105.000 2011 18.414.000 6.000.000 12.414.000 6.207.000 2012 19.703.000 6.000.000 13.703.000 6.852.000 2013 21.082.000 12.000.000 9.041.000 4.020.000 2014 22.558.000 12.000.000 10.558.000 5.279.000 2015 24.137.000 12.000.000 12.137.000 6.068.000
Nguồn: Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
Từ 1996 – 2007 Tcty nhập khẩu đạt trung bình 54,6% tổng nhu cầu dầu DO của cả nước. Căn cứ tỷ lệ các mặt hàng nhập khẩu trong bảng "Qui hoạch đội tàu dầu Tcty từ 2005 – 2015" dự báo tỷ lệ dầu DO do Tcty nhập khẩu duy trì ở mức 50% sản lượng nhập khẩu hàng năm cho các năm sau 2005. Trên cơ sởđĩ lập bảng cân đối nhu cầu nhập khẩu DO cho giai đoạn đến 2015 của Việt Nam và của Tcty, làm cơ sở xác định nhu cầu vận tải cho tàu Aframax tại bảng dưới đây.
Bảng 2.5. Bảng dự báo lượng DO do tổng cơng ty nhập khẩu đến năm 2015
Đơn vị: m3 Năm Dự báo tổng sản lượng xăng dầu cơng ty nhập khẩu Dự báo sản lượng dầu DO do cơng ty nhập khẩu 2006 6.550.000 3.275.000 2007 7.024.000 3.512.000 2008 7.515.000 3.758.000
2009 8.041.000 4.020.000 2010 5.105.000 2.503.000 2011 6.207.000 3.103.000 2012 6.852.000 3.426.000 2013 4.020.000 2.010.000 2014 5.279.000 2.640.000 2015 6.068.000 3.034.000
Nguồn: Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
Trên cơ sở phân tích và số liệu tổng hợp trong các bảng trên cĩ thểđi đến kết luận sự tác động của các nhà máy lọc dầu khi ra đời ảnh hưởng đến hoạt động vận chuyển nhập khẩu của Tcty, như sau:
Trong vịng 2 – 3 năm tới nhà máy lọc dầu đầu tiên đi vào họat động. Với cơng suất chế biến của nhà máy là 6,5 triệu tấn dầu thơ/năm, cho dù phương án cơng nghệ được lựa chọn tối đa là xăng hay dầu DO thì vẫn cịn một lượng nhiên liệu khá lớn phải nhập khẩu vì trong thời gian xây dựng nhà máy nhu cầu tiêu thụ
xăng dầu của xã hội tiếp tục tăng. Tương tự như vậy tới năm 2015, năng lực cung cấp dầu D.O theo thiết kế của cả hai nhà máy vẫn chỉđáp ứng một phần nhu cầu xã hội. Với mức độ khác nhau theo từng năm nhưng nhu cầu nhập khẩu DO vẫn tiếp tục tồn tại với khối lượng lớn.
Vào giao đoạn các năm 2010 và 2013, khi các nhà máy lọc dầu bắt đầu khai thác hết năng suất sẽ khiến nhu cầu nhập khẩu dầu DO giảm xuống (cịn khoảng 2 triệu m3/năm), thì Tcty sẽ cĩ biện pháp điều chỉnh phương án khai thác phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh cũng như khả năng khai thác hiệu quả tàu Aframax như cho thuê định hạn, chuyển sang chuyên chở dầu thơ trong trường hợp các nhà máy lọc dầu trong nước cĩ nhu cầu nhập dầu thơ từ Trung Đơng v.v...
Việc Tcty đầu tư tàu Aframax trước hết là đáp ứng nhu cầu vận tải thay thế việc thuê tàu chở dầu từ Trung Đơng về Việt Nam như hiện nay với sản lượng trung bình gần 1 triệu m3/năm. Như vậy trong giai đoạn trước mắt, đến khoảng
2010 – 2012 năng lực vận tải bằng tàu Aframax vẫn chỉ đảm bảo được một phần nhu cầu nhập khẩu của Tcty.
Việc đầu tư tàu Aframax nằm trong chiến lược phát triển đội tàu viễn dương của Tcty, ngồi việc vận chuyển phục vụ kinh doanh của Tcty thì cịn mục tiêu là hướng tới thị trường trong khu vực và thế giới. Trong giai đoạn 3 – 4 năm hoạt động; thiết lập hệ thống quản lý và khai thác hồn chỉnh; tạo dựng uy tín trên thị trường khu vực và quốc tế, kết hợp chặt chẽ với các đối tác trong và ngồi nước, nếu trong trường hợp cĩ khĩ khăn về nguồn hàng nội địa, thì Tcty vẫn cĩ cơ hội
đảm bảo nguồn hàng vận tải cho đội tàu viễn dương.
Nhưđã xác định Tcty đầu tư tàu Aframax đầu tiên với mục tiêu trước hết là phục vụ và đảm bảo chủđộng trong hoạt động kinh doanh. Về lâu dài việc đầu tư
tàu Aframax cĩ mục tiêu tạo dựng cơ hội phát triển hoạt động vận tải ra khu vực và thế giới. Do vậy việc ra đời các nhà máy lọc dầu tại Việt Nam khơng những khơng hồn tồn gây khĩ khăn cho hoạt động của đội tàu viễn dương Tcty mà cịn là cơ
hội để phát triển đội tàu (khi các nhà máy lọc dầu cần phương tiện chở dầu thơ nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất) do cĩ sự chuẩn bị sớm và rút kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, khai thác đội tàu viễn dương này.
2.3.2. Dự báo tác động kho ngoại quan Vân Phong đến việc phát triển đội tàu
Cơng ty liên doanh kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong được đầu tư với số vốn 150 triệu USD và cĩ sức chứa 1 triệu m3 xăng dầu các loại. Tcty cùng với cơng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (Pjico) và cơng ty PB Tankes limited của Singapore gĩp vốn liên doanh xây dựng kho chứa xăng dầu ngoại quan lớn tại vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hồ. Trong đĩ Tcty gĩp 55% vốn, Pjico gĩp 15% và PB Tankes Limited gĩp 30%.
Cơng ty liên doanh kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong được xây dựng tại
đảo Mỹ Giang nằm trên vịnh Vân Phong; cách đất liền 425mét, cĩ diện tích