Về quản lí và xây dựng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội (Trang 76 - 79)

b. Những biện phỏp cụ thể trong chớnh sỏch tớn dụng:

3.2.2.3. Về quản lí và xây dựng nguồn nhân lực.

Đối với hoạt động ngân hàng nói riêng, hoạt động tín dụng nói chung thì nhân tố con ngời vẫn là quan trọng nhất. Đó là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến văn hoá ngân hàng, đến chất lợng tín dụng và sự thành bại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung. Trong thời đại chất xám ngày nay càng ngày càng đòi hỏi những con ngời có đầy đủ tất cả các phẩm chất từ trình độ chuyên môn đến t cách đạo đức và sự nhạy cảm trong kinh doanh, nhất là trong hoạt ngân hàng thì yêu cầu này còn khắt khe hơn. Vì đối với lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng, nếu yếu tố con ngời đợc xem trọng và sử dụng đúng đắn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng, ngợc lại nếu ngân hàng sử dụng những cán bộ không có năng lực và đạo đức sẽ dẫn tới những thiệt hại vô cùng to

lớn. Chính vì vậy, để không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ nhân lực, ngân hàng cần thực hiện hai giải pháp sau:

a. Trong công tác tuyển chọn:

Tuyển chọn đội ngũ cán bộ là khâu đầu tiên quan trọng có quyết định đến chất lợng cán bộ tín dụng sau này, do vậy ngân hàng phải kỹ càng trong khâu tuyển chọn.

Trớc tiên việc tuyển chọn phải căn cứ trên nhu cầu thực tế hiện tại và trong t- ơng lai cảu ngân hàng. Xây dựng kế hoạch tuyển chọn ngắn hạn và dài hạn là điều rất cần thiết

Chúng ta có thể khái quát những tiêu chuẩn cần thiết khi lựa chọn cán bộ tín dụng là:

- Có trình độ, năng lực để có thể thực hiện đợc các vấn đề thuộc chuyên môn, nghiệp vụ. Chính vì vậy đội ngũ này phải đợc đào tạo một cách có bài bản, chính quy tại các trờng trung học chuyên nghiệp, đại học, học viện...

- Có năng lực dự đoán các vấn đề kinh tế về sự phát triển cũng nh triển vọng của nó. Đây chính là tầm nhìn của mỗi cá nhân nhng nó lại ảnh hởng đến kết quả hoạt động. Từ kinh nghiệm mà họ có đợc những dự đoán chính xác thì đó là sự sáng tạo của ngời cho vay.

- Có t cách đạo đức, đây là yếu tố quan trọng của một cán bộ tín dụng tơng lai, bởi vì đây là một ngành có rất nhiều cám dỗ vì vậy một cán bộ tín dụng nêu không đủ t cách đạo đức thì không những hoạt động không hiệu quả mà còn có thể gay thiệt hại lớn cho ngân hàng và khách hàng.

- Có năng lực tự học, tự nghiên cứu và có chính kiến. Điều này thể hiện ý chí vơn lên không mệt mỏi để khẳng định khả năng bản thân.

Nh vậy qua những chỉ tiêu có bản ngân hàng có thể tổ chức tuyển chọn thờng xuyên hay định kì hay trực tiếp đến tuyển chọn tại các trờng đào tạo nhằm có hớng chọn lựa và đào tạo sau này.

b. Bố trí nguồn nhân lực.

Việc bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ giữ vị trí rất quan trọng trong quản lý Ngân hàng . Một khi nguồn lực đợc sử dụng đúng đắn và hợp lý sẽ tạo điều kiện cho từng cán bộ phát huy hết năng lực của mình, từ đó nâng cao chất lợng tín dụng. Muốn làm tốt việc này, trớc hết Ban lãnh đạo Ngân hàng phải đánh giá chính xác trình độ năng lực mỗi ngời làm cơ sở bố trí đúng ngời, đúng việc. Mặt khác, cần lu ý đến tinh thần, ý thức trách nhiệm của cán bộ đối với công việc đợc giao và tiếp thu những nguyện vọng, ý kiến phản hồi từ mỗi ngời để ra quyết định một cách chính xác. Ngân hàng cần tiếp tục tăng số lợng cán bộ tín dụng giảm cán bộ hành chính để gảm chi phí quản lý và giảm áp lực quá tải đối với cán bộ tín dụng hiện tại.

c. Công tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực.

Để có thể ngày càng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ hiện tại cảu ngân hàng cần phải thờng xuyên quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dỡng:

- Ngân hàng thỡng xuyên, định kì tổ chức các lớp đào tạo, bồi dỡng, tập huấn thông qua trực tiếp giảng dạy hay thuê các chuyên gia tới giảng dạy, hớng dẫn. Cử cán bộ đi học. Tham quan, học hỏi từ các ngân hàng khác.

- Khuyến khích, động viên cán bộ tín dụng tự học và ngân hàng có những hỗ trợ về tài chính, thời gian theo mc độ có thể.

- Thờng xuyên cập nhật thông tin về mọi mảng cho cán bộ tín dụng nhằm nâng cao trình độ hiểu biết không chỉ chuyên môn, nghiệp vụ mà còn các lĩnh vực khác phục vụ cho công tác của mình.

d. Chính sách đối với cán bộ.

Bên cạnh vệc tuyển chọn, bố trí và đào tạo cán bộ tín dụng thì một yếu tố hết sức quan trọng mang tín động lực cho mọi hoạt động đảm bảo hiệu quả là những lợi ích mà ngân hàng mang lại cho họ.

- Chính sách lơng thởng phải đảm bảo phản ánh đúng kết quả hoạt động kinh doanh, khuyến khích các cán bộ tín dụng nổ lực phấn đấu trong hoàn thành và nâng cao chất lợng công việc.

- Tuy nhiên bên cạnh ngân hàng trong chế độ thởng cũng phải có sự quan tâm thích đáng đến những ngời có điều kiện khó khăn mà không thể hoàn thành công việc để khuyến khích họ trong những lần phấn đấu tới.

- Trong điều kiện của chúng ta nên kết hợp tốt giữa lơng bậc thang và tiền lơng theo kết quả kinh doanh. Có nh vậy mới khuyến khích đựơc lớp trẻ và lớp cũ phấn đấu hơn và tạo sự gắn kết gữa các tầng lớp cán bộ tín dụng.

- Bên cạnh tiền lơng và thởng về kinh tế ngân hàng cũng nên tích cực có các hoạt động nâng cao đời sống tinh thần cho các cán bộ, nhân viên có nh vậy mới tạo ra không khí thoải mái, hào hứng trong hoạt động và sự giao lu gắn kết trong đội ngũ cán bộ của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mai cổ phần Bắc Á, chi nhánh 57A Phan Chu Trinh-Hà Nội (Trang 76 - 79)