- Trung Quốc
87 Số bị can VKS khơng phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 44 243 88Số bị can VKS khơng phê chuẩn lệnh tạm giam7
3.3.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng và hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố
Trong quá trình nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố, phải luơn đề cao sự lãnh đạo của Đảng, trên cơ sở tuân thủ các đường lối, chủ trương của Đảng, đặc biệt là các chủ trương về cải cách tư pháp, về hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam khơng ngừng đổi mới và hồn thiện phương thức lãnh đạo của chính mình, trong đĩ cĩ việc lãnh đạo cơng cuộc cải cách tư pháp và xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, xứng đáng với trọng trách là ngọn cờ tiên phong của dân tộc trong sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Song song với việc nghiên cứu, ban hành những chủ trương lớn đối với từng lĩnh vực trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, Đảng thường xuyên cụ thể hố các chủ trương đĩ, biến thành những nhiệm vụ cụ thể để triển khai, thực hiện, nhằm đảm bảo tính khả thi trong thực tế.
Lãnh đạo cơng tác tổ chức cán bộ là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của Đảng: Để cĩ được hệ thống pháp luật hiện đại, khoa học, minh bạch, khả thi, Đảng luơn thực hiện việc chỉ đạo xây dựng đội ngũ cán bộ thực thi xây dựng pháp luật; đào tạo, lựa chọn những cán bộ, chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực để tham gia vào nghiên cứu, xây dựng pháp luật.
Trên cơ sở ban hành các chủ trương, Đảng lãnh đạo trực tiếp các cơ quan nhà nước nĩi chung cũng như các cơ quan pháp luật nĩi riêng trong việc xây dựng kế hoạch, chương trình để thực hiện các chủ trương đĩ; khơng ngừng nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật của Quốc hội.
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chủ trương, đây cũng là một trong những phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng. Thơng qua kiểm tra, giám sát, Đảng rút ra những tồn tại trong quá trình thực hiện, đồng thời cĩ thể phát hiện những bất cập từ chủ trương của mình để nghiên cứu, khắc phục kịp thời. Trong từng giai đoạn, Đảng chỉ đạo việc tổng kết, đánh giá, tìm ra những ưu điểm, tồn tại, từ đĩ xác định giải pháp thực hiện tiếp theo. Bất kỳ một chủ trương, chính sách nào của Đảng hay Nhà nước, sau một giai đoạn triển khai trong thực tiễn cũng phải tổng kết nhằm đánh giá cả quá trình thực
hiện. Qua tổng kết, thấy được tính khách quan, tầm quan trọng của chủ trương, chính sách đã đề ra; kết quả triển khai, thực hiện chủ trương đĩ; những ưu điểm, tồn tại, những bài học kinh nghiệm; đề ra phương hướng trong thời gian tới.
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo qua đường lối, chủ trương, qua cơng tác tổ chức cán bộ, qua cơng tác kiểm tra, giám sát...; nhưng Đảng khơng bao biện, làm thay Nhà nước. Chính vì vậy, các cơ quan nhà nước nĩi chung và cơ các cơ quan tư pháp nĩi riêng phải chủ động thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình trên cơ sở thực hiện nghiêm túc chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước.
KẾT LUẬN
Trong quá trình đổi mới tồn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhà nước pháp quyền, trước hết phải là nhà nước cĩ hệ thống pháp luật hồn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất để thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp luật. Như vậy, để xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề cốt lõi là phải khẩn trương xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật; đây cũng là một trong những nội dung quan trọng về cải cách tư pháp mà Đảng ta đã xác định trong thời kỳ đổi mới.
Hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố nhằm tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho các chủ thể tham gia vào quá trình tố tụng hình sự, đồng thời cũng chính là việc thể chế hố chủ trương của Đảng về hồn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
"Bất kỳ nhà nước nào cũng phải sử dụng quyền cơng tố để chống lại những hành vi gây nguy hại đến sự thống trị và những lợi ích căn bản của giai cấp cầm quyền, đồng thời cũng là để nhân danh xã hội duy trì trật tự cơng cộng" [21]. Về bản chất, quyền cơng tố là quyền của Nhà nước, nhân danh lợi ích của giai cấp thống trị xã hội quyết định đưa người phạm tội ra Tồ, thực hiện sự buộc tội của Nhà nước đối với họ. Trên cơ sở phân tích quyền cơng tố, Luận văn đề cập đến thực hành quyền cơng tố và pháp luật thực hành quyền cơng tố; nghiên cứu thực trạng pháp luật và áp dụng pháp luật thực hành quyền cơng tố ở Việt Nam để đánh giá những hạn chế; tìm hiểu tổ chức và hoạt động của một số mơ hình cơng tố trên thế giới, rút ra những kinh nghiệm về hồn thiện pháp luật. Với thực trạng trong nước, trước yêu cầu hội nhập quốc tế và trên cơ sở chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp, Luận văn đưa ra quan điểm, phương hướng và giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật thực hành quyền cơng tố ở Việt Nam.
Pháp luật thực hành quyền cơng tố là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật Việt Nam, vì vậy phải quán triệt các quan điểm chỉ đạo chung
của Đảng trong quá trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật. Các quan điểm đĩ đã được đề cập trong nhiều Nghị quyết quan trọng của Đảng trong thời gian qua, đặc biệt là Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị. Nghị quyết xác định rõ các quan điểm về xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam như: Thể chế hố đường lối của Đảng, Hiến pháp về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân; phát huy cao độ nội lực, chủ động hội nhập quốc tế, tăng cường pháp chế trong quá trình xây dựng, hồn thiện và tổ chức thi hành pháp luật; tiến hành đồng bộ với cải cách hành chính, cải cách tư pháp; dự tính đầy đủ các điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật.
Ngồi các quan điểm chỉ đạo chung, việc hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố phải dựa trên các quan điểm cụ thể, xuất phát từ những đặc thù riêng cĩ của quyền cơng tố, với tư cách là một quyền năng đặc biệt của Nhà nước. Đây cũng là các quan điểm được cụ thể hố từ các chủ trương của Đảng và Nhà nước trong tiến trình hội nhập nĩi chung và cải cách tư pháp nĩi riêng. Theo đĩ, việc hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố phải đảm bảo đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội; phải xác định rõ vị trí, chức năng của Cơ quan cơng tố cũng như mối quan hệ của cơ quan này với Cơ quan điều tra và Cơ quan xét xử, đặc biệt là phải đảm bảo cơ chế cơng tố gắn với hoạt động điều ta, hoạt động điều tra phải nhằm phục vụ cho hoạt động cơng tố; phải phân định rõ thẩm quyền hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp theo hướng nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm của các chức danh tư pháp; phải đảm bảo các trình tự, thủ tục tố tụng cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, khả thi...
Cũng như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, pháp luật thực hành quyền cơng tố ở Việt Nam được xác lập từ rất sớm: Ngay sau khi giành độc lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đã ban hành các Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946, số 51 ngày 17/4/1946, số 131 ngáy 20/7/1946, số 19 ngày 16/2/1947...Theo đĩ, Viện cơng tố là một bộ phận nằm trong hệ thống Tồ án,
Cơng tố viên được gọi là Thẩm phán cơng tố (Dự thẩm viên). Quá trình phát triển, tổ chức bộ máy cũng như chức năng nhiệm vụ của Cơ quan cơng tố ngày càng được củng cố trên cơ sở hệ thống pháp luật thực hành quyền cơng tố luơn được hồn thiện. Hiện nay cĩ rất nhiều đạo luật, ngành luật chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thực hành quyền cơng tố, như Hiến pháp, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, Bộ luật tố tụng hình sự, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự... Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thực hành quyền cơng tố cịn thiếu tính đồng bộ, nội dung chưa đảm bảo chi tiết, cụ thể; thiếu những quy phạm bảo đảm cơ chế hoạt động cơng tố gắn kết với hoạt động điều tra, do vậy hoạt động của Cơ quan cơng tố thiếu thực quyền; thẩm quyền hành chính và quyền hạn tư pháp khơng rành mạch; quyền năng và trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng chưa rõ ràng, hợp lý... Chính vì vậy, phương hướng đặt ra đối với việc hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố là phải hồn thiện tổng thể, đồng bộ tất cả hệ thống các đạo luật, các ngành luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ pháp luật thực hành quyền cơng tố và các ngành luật liên quan. Như vậy, hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố chính là việc nghiên cứu sửa đổi, xây dựng, hồn thiện Hiến pháp, Luật tổ chức Viện cơng tố, Luật tổ chức Chính phủ, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức điều tra hình sự..., sao cho Cơ quan cơng tố phải được tổ chức một cách tối ưu, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền rõ ràng, hợp lý, trên cơ sở được bảo đảm thực hiện bởi hệ thống các quy phạm pháp luật khoa học, minh bạch, khả thi.
Để thực hiện các yêu cầu trên, Luận văn đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật thực hành quyền cơng tố, trong đĩ, ngồi việc đề xuất việc tổ chức lại Cơ quan cơng tố, xác định lại chức năng, nhiệm vụ của cơ quan này trên cơ sở sửa đổi Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Viện cơng tố..., Luận văn cịn đề xuất sửa đổi nhiều nội dung của Bộ luật tố tụng hình sự...
Các phương hướng và giải pháp hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố được đề cập trong Luận văn là những phương hướng, giải pháp cơ bản và quan trọng nhất. Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật trong từng ngành luật cũng như các ngành luật trong hệ thống pháp luật luơn cĩ mối liên hệ đan xen mật thiết với nhau. Do vậy, để cho hoạt động thực hành quyền cơng tố đạt hiệu quả cao hơn nữa, vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, hồn thiện nhiều quy phạm pháp luật, nhiều ngành luật liên quan, như Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự...
Trước tiến trình tồn cầu hố và hội nhập kinh tế-quốc tế, trước yêu cầu cải cách tư pháp nĩi riêng và cải cách Bộ máy nhà nước nĩi chung, việc nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật thực hành quyền cơng tố là một nhu cầu tất yếu khách quan và lâu dài. Với ý nghĩa đĩ, tác giả mong muốn Luận văn sẽ đĩng gĩp một phần nhỏ vào quá trình hồn thiện pháp luật thực hành quyền cơng tố nĩi riêng cũng như hệ thống pháp luật Việt Nam nĩi chung./.