Định giá ngẫu nhiên

Một phần của tài liệu Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador doc (Trang 50 - 52)

D. VỊ TRÍ DỰ ÁN: EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR

2.5.1.Định giá ngẫu nhiên

Phƣơng pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) dựa trên phƣơng pháp trực tiếp. Những phƣơng pháp này khai thác quan điểm của những cá nhân thừa nhận giá sẵn lòng trả hay sẵn lòng thừa nhận. Những dịch vụ đƣợc giả sử quy ra giá cả thị trƣờng, cho phép những ngƣời điều tra khai triển một giản đồ về quyền ƣu tiên. Những cá nhân đƣợc hỏi về họ có sẵn lòng trả cho việc nhận một lợi ích nào đó không hoặc họ có sẵn lòng nhận một hình thức đền bù không. Những sự phản ứng này có thể đƣợc suy ra bằng việc sử dụng việc khảo sát hoặc là một bảng những câu hỏi, hay là sử dụng phƣơng pháp thí nghiệm mà hai bên sẽ đƣợc hỏi và những phản ứng của họ đƣợc ghi nhận lại. Mục đích của phƣơng pháp này là để kích thích việc định giá hay những giá cả đặt ra mà nó xấp xỉ bằng với những giá báo hiệu đƣợc nhận nếu có một thị trƣờng thực sự tồn tại. Đó là sự ngẫu nhiên trong khí cạnh một thị trƣờng giả thuyết đƣợc vạch ra bao gồm không chỉ hàng hóa hay dịch vụ, mà còn cơ cấu cơ quan, cách thức tài chính, sự tập trung về gánh nặng thuế quan, ect. Sự quan trọng trong phƣơng pháp này ở các nƣớc phát triển là những chức năng sau đây:

i. Đây là phƣơng pháp suy thƣờng xuyên thay đổi của việc ƣớc tính trong hoàn cảnh không có thị trƣờng.

ii. Nó đƣợc ứng dụng trong hầu hết những sự cân nhắc về các chính sách về môi trƣờng.

iii. Đó là một trong số ít phƣơng pháp làm cho các nhà kinh tế đánh giá những tập hợp con của những lợi ích về mặt bản chất.

Khái niệm những lợi ích cấu thành nên cái gì nên đƣợc giải thích bằng khái niệm “ Họ muốn gì?”. Sở thích của những cá nhân cho thấy lợi ích cấu thành nên cái gì. Những

kỹ thuật khác nhau mà nó làm cho các nhà kinh tế xác định các sở thích cá nhân thƣờng xuyên thay đổi. Một trong những phƣơng pháp đơn giản nhất để phân tích thái độ của những cá nhân khi đối mặt với những sự lựa chọn có tính cạnh tranh. Một sở thích tích cực đối với một cái gì đó có thể đƣợc tiết lộ trong bản “Sẵn lòng trả” (WTP) cho những hàng hóa hoặc dịch vụ. Ví dụ, chúng ta có thể hỏi một nhóm ngƣời về việc họ sẽ sẵn lòng trả cho cái gì để bảo đảm cho việc tiếp tục tồn tại trong rừng ngập mặn.

Mỗi cá nhân có thể có những sự sẵn lòng trả khác nhau tuỳ theo tính cách của từng cá nhân, sự hạn chế trong ngân sách, nhận thức của họ về những rủi ro hay nguy cơ, và sự giới hạn về mặt thông tin, v.v. Tuy nhiên, bởi vì tâm điểm của phƣơng pháp này là đánh giá mức độ sở thích, chúng ta phải tổng hợp tất cả những sở thích cá nhân hay WTP để đạt đƣợc tổng sự sẵn lòng trả, WTP. Tổng sẵn lòng trả sẽ đƣa ra một chỉ thị tiền tệ trong tổng thặng dƣ ngƣời tiêu dùng. Nhƣ đã đề cập vừa rồi, giá thị trƣờng hiếm khi phản ánh đúng giá ẩn của ngƣời tiêu thụ hàng hoá hay dịch vụ. Sự thuận lợi của phƣơng pháp này là WTP phát sinh sẽ cấu thành nên phần biên của thặng dƣ ngƣời tiêu dùng vƣợt quá quy luật giá cả thị trƣờng. Những cá nhân có thể mua hàng hóa hoặc dịch vụ với giá thị trƣờng mà giá cả đó không bằng với giá sẵn lòng trả. Thật ra, họ có thể sẵn lòng trả giá cao hơn nếu lợi ích mà họ nhận đƣợc trong việc tiêu thụ vƣợt hơn giá cả đƣợc trả để nhận hàng hoá hay những tiện ích. Sự vƣợt quá này đƣợc gọi là thặng dƣ ngƣời tiêu dùng, nó gồm cả mặt tích cực lẫn tiêu cực và chỉ ra một loạt những sở thích dọc theo đƣờng cầu.(6)

---

(6)

Phương pháp định giá ngẫu nhiên có thề được sử dụng bằng việc định giá “sự sẵn lòng trả” (WTP) hay là “ sẵn lòng chấp nhận”(WTA). Những phương pháp này khác với những sự giả định bên dưới. Xem phần trình bày về kỹ thuật này trong D.W.Pearce và A.Markandya (1989)

HVTH: Phan Thò Nguyeät Minh & Voõ Thò Bích Ngoïc 52

Một nghiên cứu gần đây trong lĩnh vực rừng ở Zimbabwe (Lynam và nnk, 1991) đã sử dụng một phƣơng pháp đổi mới để suy ra sở thích của những tá điền Zimbabwe đối với những loại hàng hoá mà họ có đƣợc từ những nguyên liệu xây dựng công trình bảo vệ sức khoẻ, những dịch vụ sinh thái, cây cối…Nghiên cứu này sử dụng sự kết hợp giữa bản câu hỏi và những thí nghiệm để suy ra những giá trị môi trƣờng. Một vài trong số các thí nghiệm đƣợc sử dụng dựa trên những kỹ thuật định giá những cá nhân nông thôn tham dự . Những thí nghiệm theo sau đƣợc sử dụng để xác định sở thích tƣơng đối cho mỗi loại hàng hóa gỗ và kéo theo những sở thích có liên quan đến hàng hóa quen thuộc với những giá thị trƣờng biết trƣớc.

Sự phỏng theo phƣơng pháp cho điểm đƣợc mô tả bởi Sinden và Worrell (1979, trang 206), nó đƣợc sử dụng để cho điểm những sở thích tƣơng đối của những nhóm ngƣời nào đó đối với mỗi loại hàng hóa: 10 thẻ (mỗi hình ảnh đại điện cho một trong mƣời loại hàng hóa (thức ăn gia súc, nhà cửa, dụng cụ gia đình, chất đốt, thực phẩm, thu nhập bằng tiền mặt, đầu vào trong sản xuất mùa màng, lĩnh vực xã hội, tâm linh, sức khoẻ và chức năng sinh thái) sẽ đƣợc đƣa ra trƣớc, và giải thích một cách rõ ràng rành mạch cho những nhóm ngƣời biết. 2 thẻ đại diện cho những hàng hoá theo thứ tự không liên quan đến cây cỏ: một chỉ những giếng khoan bằng tay, một thẻ chỉ những thiết kế nhà vệ sinh đƣợc nhiều ngƣời biết đến. Những ngƣời đó sẽ đƣợc yêu cầu phân loại những tấm thẻ để thể hiện tầmquan trọng của những loại hàng hoá. Những ngƣời đếm sẽ ghi nhận sắp xếp theo thứ tự và sau đó cho họ 50 que diêm và yêu cầu một ngƣời phân bố chúng trong số những tấm thẻ để phản ánh tầm quan trọng của mỗi loại hàng hóa (Lyman và nnk, 1991, trang 5-6).

Một phần của tài liệu Định giá rừng ngập mặn giàu tài nguyên ở Salvador doc (Trang 50 - 52)