D. VỊ TRÍ DỰ ÁN: EL TAMARINDO, LA UNÍON, EL SALVADOR
2.2.2. Phƣơng pháp hàm sản xuất
Phƣơng pháp hàm sản xuất đo lƣờng giá trị kinh tế của những nguồn tài nguyên, khi giá trị của việc sản xuất thay đổi làm cho việc cung cấp tài nguyên môi trƣờng cũng thay đổi, trong khi đầu vào lại không đổi. Trong trƣờng hợp có những thay đổi riêng lẽ trong việc cung cấp của tài nguyên môi trƣờng, và có sự thay thế giữa các yếu tố, những biến đổi trong nguồn cung cấp sẽ phải đƣợc đo lƣờng về những sự khác nhau giữa lợi nhuận đằng sau sự thay đổi và lợi nhuận trƣớc khi thay đổi. Ví dụ là việc giảm độ màu mỡ trong đất, nếu có sự tăng độ acid trong đất từ việc ô nhiễm sẽ làm thay đổi đáng kể trong phƣơng pháp sản xuất, giá trị kinh tế bị mất đi từ việc ô nhiễm này nên đƣợc xem xét nhƣ là sự thay đổi trong lợi nhuận nông nghiệp sau khi tất cả những sự điều chỉnh đƣợc tiến hành.
Một trƣờng hợp mà giá cả đầu ra thay đổi theo những thay đổi riêng lẽ về số lƣợng và chất lƣợng của đầu vào đƣợc cung cấp. Điều này sẽ gây ra những thay đổi về cả thặng dƣ (lợi nhuận) của ngƣời sản xuất và thặng dƣ ngƣời tiêu dùng. Khi rừng ngập mặn bị tàn phá, điều này sẽ làm gia tăng chi phí của việc sản xuất một sản lƣợng tôm cá cho trƣớc và dẫn đến sự tăng giá, làm hao mòn giá trị thặng dƣ của nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng.
Minh họa của phƣơng pháp dùng hàm sản xuất
HVTH: Phan Thò Nguyeät Minh & Voõ Thò Bích Ngoïc 30
Nguồn: K-G Maler (1989)
DD là đƣờng cầu đối với tôm
MC1 là đƣờng chi phí biên trƣớc khi rừng ngập mặn bị phá huỷ P1 là giá cân bằng lúc ban đầu
Khi rừng ngập mặn bị tàn phá, một lƣợng tôm đang trong giai đoạn sinh sản bị giảm sút và quần thể này bị tổn thất nhiều. Chi phí nuôi tôm tăng lên khi càng nhiều nhà tƣ bản và nhân công phải chuyển đổi sang hƣớng nuôi một lƣợng tôm đƣợc cho trƣớc. Việc này dịch chuyển đƣờng chi phí biên thành MC2 và giá cân bằng là P2. Khi đó, thặng dƣ nhà sản xuất đƣợc tính theo ABC, nhƣng sau khi chuyển sang khuynh hƣớng nuôi tôm mới, thặng dƣ nhà sản xuất trở thành EFC. Nhƣ vậy, thặng dƣ nhà sản xuất sẽ mất đi là:
P = ABC – EFC
Sự thay đổi thặng sƣ của nhà sản xuất P có thể tích cực nhƣng cũng có thể tiêu cực. Nếu giảm quần thể tôm có thể đƣợc bù lại nhiều hơn bằng việc tăng giá đối với ngƣời tiêu dùng, nhà sản xuất có thể giàu có lên bởi họ thu đƣợc lợi từ việc tăng giá cả
đối với ngƣời tiêu thụ. Tuy nhiên, ngƣời tiêu dùng luôn bị lỗ do giá cả hàng hóa tăng lên. Sự thay đổi thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng luôn luôn không có lợi:
CS = CBD – GFD = CBGF
Do đó, tổng giá trị bị mất đi từ việc suy giảm quần thể tôm do rừng ngập mặn bị tàn phá
TV = CBGF + (ABC – DEF)
Đây là một quá trình động lực tất yếu xảy ra, sẽ có nhiều sự thay đổi trong giá cả và chi phí liên quan đến những giá trị thặng dƣ khác nhau của ngƣời tiêu dùng và thặng dƣ nhà sản xuất. Ngƣời hoạch định chính sách nên khảo sát những thay đổi diễn ra trong giá trị thặng dƣ của ngƣời tiêu dùng và nhà sản xuất. Việc này đòi hỏi một mô hình cân bằng tổng quát mà nó diễn tả sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hai thị trƣờng. Cho đến khi đầu ra này thực sự đƣợc thống kê, đo lƣờng đƣợc.thì giá trị của những thay đổi về số lƣợng trong nguồn vào có thể đƣợc ƣớc tính