Phân tích giá thành đơnvị sản phẩm ống PPRPN10D25 năm

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí , giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex (Trang 58 - 60)

- Mức hạ giá thành: Phản ánh quy mô tiết kiệm hay chi phí

2.2.3.Phân tích giá thành đơnvị sản phẩm ống PPRPN10D25 năm

2008

Các nhân tố ảnh hởng tới giá thành sản phẩm đơn vị (1 mét ống PPR PN10D25):

- Các khoản cấu thành giá thành 1 mét ống PPR PN10D25 + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Cj = Vd.mj x Pj

+ Các nguyên vật liệu để sản xuất gồm: Vật liệu chính ( nhựa PPR)

Vật liệu phụ Nhiên liệu Điện

+ Chi phí công nhân trực tiếp: CL = Ldg = Tdm x Lg

( Định mức thời gian để sản xuất 1 mét x đơn giá lơng giờ) CSXC

+ Chi phi chung: CSXC = Q CQL + Chi phí quản lý: CQL =

CBH + Chi phí bán hàng: CBH = Q

Các nhân tố ảnh hởng đến giá thành 1 mét ống PPR PN10D25 đó là: + Định mức tiêu hao điện năng: Vdmj

+ Giá cả điện năng: Pj + Chi phí nhân công: CL

Trong đó: Định mức thời gian để sản xuất 1 mét ống PPR PN10D25 và đơn giá lơng giờ là hai nhân tố làm thay đổi chi phí nhân công.

- Chi phí chung và chi phí bán hàng: TRl

= C± l – C0 x (1) TR0

Trong đó Cl : Là chi phí thực tế sản xuất 1 mét ống PPR PN10D25 C0: Là chi phí kế hoạch để sản xuất 1 mét ống PPR PN10D25

TRl: Doanh thu thực tế TR0: Doanh thu kế hoạch

Nếu (1) mang dấu (-) thì hợp lý nghĩa là giảm chi phí Cơ cấu giá thành sản phẩm:

* Bảng cơ cấu giá thành đơn vị sản phẩm ống PPR PN10D25 năm 2008 STT Khoản mục chi phí Giá thành đơn vị (đồng) Tỉ trọng (%) KH TH KH TH I Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9,675 9,726 84.44 84

II Chi phí nhân công trực tiếp

65.22 75.44 0.6 0.65

III Chi phí sản xuất

chung 1,288.33 1,320 11.23 11.41

IV Chi phí quản lý doanh nghiệp

298.515 315.38 2.61 2.72

V Chi phí bán hàng 127.935 140.18 1.12 1.22

Cộng 11,455 11,577 100 100

- Trong bảng số liệu trên ta thấy:

+ Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao nhất, kế hoạch là 84.44%, thực hiện 84% trong giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm. + Khoản mục chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng cao thứ hai, kế hoạch là 11.23%, thực hiện 11.41% trong giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm.

+ Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng thứ ba, kế hoạch là 2.61%, thực hiện 2.72% trong giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm.

+ Khoản mục chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng thứ t, kế hoạch là 1.12%, thực hiện 1.22% trong giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm.

+ Cuối cùng là chi phí nhân công trực tiếp kế hoạch là 0.6%, thực tế 0.65% - Số liệu trong bảng trên cho ta thấy các khoản mục chi phí thực hiện đều tăng so với kế hoạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Muốn hạ đợc giá thành sản phẩm không những chỉ biết giá thành thực hiện của loại sản phẩm mà còn phải biết giá thành đơn vị sản phẩm đó tăng hay giảm ở mục nào, ở yếu tố nào trong mục đó, trên cơ sỏ đó mới đề ra đợc biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí , giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex (Trang 58 - 60)