Giá thành và kế hoạch giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinacone

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí , giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex (Trang 48 - 53)

II Nguồn kinh phí, Quỹ khác

2 Các khoản giảm trừ

2.2.1. Giá thành và kế hoạch giá thành sản phẩm của Công ty cổ phần vật t ngành nớc Vinacone

2.2.1. Giá thành và kế hoạch giá thành sản phẩm của Công ty cổphần vật t ngành nớc Vinaconex phần vật t ngành nớc Vinaconex

* Đối t ợng tính giá thành sản phẩm

Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng,cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Chi phí sản xuất trong kỳ đợc tập hợp theo từng khoản mục chi phí phân xởng trong công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ. Do đặc điểm quy trình công nghệ nh đã trình bày ở trên, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh yêu cầu hạch toán quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, Công ty xác định đối tợng tính giá thành là các bán thành phẩm ‘(hạt nhựa, khâu nối ren),thành phẩm là các ống nhựa và phụ kiện ống nhựa, đơn vị tính giá thành thành phẩm ống nhựa và phụ kiện ống nhựa là mét và cái.

* Phân loại chi phí sản xuất

Là một doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất trong kỳ của công ty phát sinh thờng xuyên, có giá trị lớn và bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy nhiên để thuận tiện cho công tác hạch toán, kiểm soát chi phí, chi phí sản xuất trong kỳ ở công ty đợc phân loại theo công dụng của nó, bao gồm các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CFNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CFNCTT) và chi phí sản xuất chung (CFSXC). Trong đó:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi về:hạt nhựa, hạt cacbon, khâu nối ren… là những nguyên vật liệu trực tiếp tạo thành sản phẩm ống và phụ kiện ngành nớc.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về lơng, các khoản phụ cấp,… các khoản trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo chế độ hiện hành.

Chi phí sản xuất chung là chi phí bao gồm các khoản chi phí nhân viên, vật liệu, công cụ, khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), các chi phí khác phải bỏ ra tại các tổ, các phân xởng mang tính chất quản lý và phục vụ sản xuất chung trong công ty.

* Ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất

Do doanh nghiệp lựa chọn đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là bộ phận nên doanh nghiệp tiến hành hạch toán và tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp bộ phận.

Nội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng bộ phận là kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng bộ phận, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến từng bộ phận, hàng quý, tổng hợp chi phí có liên quan đến từng phân xởng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty đợc bố trí theo quy trình dây truyền. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm công ty hiện đang sử dụng là phơng pháp tính giá thành theo định mức tiêu hao sản phẩm.

Theo phơng pháp này, để tính đợc giá thành sản phẩm trớc hết phải căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp bộ phận chi tiết của sản phẩm ở phân xởng theo phơng pháp trực tiếp. Cuối cùng căn cứ vào số sản phẩm đã hoàn thành tổng cộng chi phí của các bộ phận, chi tiết cấu thành nên thành phẩm ta sẽ tính đợc giá thành thành phẩm.

Công thức: ZTTi = DĐKi + CTKi - DCKi Trong đó:

 ZTTi : Tổng giá thành sản xuất thực tế của chi tiết sản phẩm ở phân xởng

 DĐKi, DCKi : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của chi tiết sản phẩm ở phân xởng.

 CTKi : Chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ của từng chi tiết sản phẩm ở phân xởng.

Từ đó ta có: ZTT = ΣZTTi Trong đó :

ZTT : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho * Giá thành kế hoạch ở Công ty

Bảng tính giá thành kế hoạch thành phẩm năm 2008 Tên thành phẩm VTĐ Định mức NVL C/SP (Kg/ m) Công suất SP/1phút SL SP/8h CP NVLCTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Giá thành đơn vị SP NVLC Ren(nếu có) Chi phíNVPX KHTSCĐ Tiềnđiện Chi phíkhác=5

% Cộng A B 1 2 3=2*60*8 4 5 6 7 8 9 10=7+8+9 11=4+5+6+10 ống PPR ống lạnh PPR PN10 D25 m 0.250 11.5 5,520.00 9,675.00 65.22 28.01 956.52 304.35 426.45 1,715.33 11,455.55 ống lạnh PPR PN10 D32 m 0.300 12.40 5,952.00 11,610.00 60,48 25,97 887,10 282,26 493,29 1,688.62 13,359.10 ống nóng PPR PN20 D25 m 0.360 12.00 5,760.00 13,932.00 62.50 26.84 916,67 291,67 581.48 1,816.66 15,811.16 ống nóng PPR PN20 D32 m 0.512 9.00 4,320.00 19,814.40 83.33 35.79 1,222.22 388.89 821,23 2,468.13 22,365.86 Phụ kiện PPR Cút 20 Cái 0.035 3.80 1,824.00 1,354.50 65.79 84.76 789.47 921.05 143.28 1,938.56 3,358.85 Cút RT T20*1/2 Cái 0.030 1.45 696.00 1,161.00 6,500.0 172.41 222.13 2,068.97 2,413.79 536.91 5,241.80 13,075.21 Tê đều D20 Cái 0.030 3.50 1,680.00 1,161.00 71.43 92.02 857,14 1,000.00 144.08 2,093.24 3,325.67 Tê đều D25 Cái 0.042 3.20 1,536.00 1,625.40 78.13 100.65 937,50 1,093.75 170.77 2,302.67 4,006.20

ống HDPE

ống HDPE PN12.5 D40 m 0.560 6.45 3,096.00 18,760.00 116.28 49.94 1,705.43 542.64 702.67 3,000.67 21,876.95 ống HDPE PN12.5 D50 m 0.760 5.34 2,563.20 25,460.00 140.45 60.32 2,059.93 655.43 935.60 3,711.27 29,311.72 ống HDPE PN10 D50 m 0.680 6.90 3,312.00 22,780.00 108.70 40.64 1,322.38 391.30 737.52 2,491.84 25,380.54

- Chi phí NCTT/1ĐV SP = 1 ca máy đùn cần (8CNx60.000đ/1công)/tổng số SP SX đợc trong 1 ca

- Chi phí KH TSCĐ = Tổng mức KH 1 năm của TB SX ống: = 3,168,000,000đ/288.000phút=4.800giờ/năm = 11,000đ/phút/SL SP SX trong một phút máy hoạt động

- Chi phí KH TSCĐ = Tổng mức KH 1 năm của TB SX phụ kiện: = 1,728,000,000đ/288.000phút=4.800giờ/năm = 6,000.81đ/phút/SL SP SX trong một phút máy hoạt động

- Tiền điện = Định mức công suất tiêu hao điện năng của ca máy làm việc/ cho tổng số SP sản xuất đợc trong 1 ca máy - Chi phí khác bao gồm: Chi phí quản lý PX, chi phí ăn ca, CCDC, chi phí bằng tiền khác.. = 5% Giá thành đơn vị SP - đơn giá 1kg NL PPR = 38.700đ/kg; 1kg NL HDPE = 33.500 đ/kg

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí , giá thành sản phẩm và xây dựng biện pháp hạ giá thành sản phẩm ống nước và phụ kiện ngành nước của công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w