Kiến nghị đối với nhà nớc

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN (Trang 64 - 69)

II. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã

3. Kiến nghị đối với nhà nớc

Để cho ngời sử dụng lao động nộp đầy đủ BHXH cho ngời lao động thì nhà nớc phải ban hành luật BHXH:

- Luật BHXH phải thể hiện đờng lối của Đảng và nhà nớc, phù hợp với hiến pháp của nớc ta.

- Luật BHXH phải đợc xây dựng trên cơ sở kế thừa của chính sách BHXH trớc đây và thể hiện đợc những vấn đề mới trong quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trờng. và hòa nhập với thế giới.

- Luật BHXH khi thể hiện phải coi trọng tính chất, đặc điểm lao động, tính xã hội, tính cộng đồng chia sẻ rủi ro giữa những ngời tham gia.

- Luật BHXH phải đảm bảo lợi ích của ngời tham gia BHXH, đảm bảo quyền sở hữu của ngời đóng góp về khoản tiền đã đóng góp của mình.

- Luật BHXH phải hình thành trên cơ sở thực tiễn khách quan của Việt Nam, không nên áp đặt chủ quan của nhà nớc, lại càng không nên sao chép nguyên mô hình của nớc ngoài. Tuy nhiên cần phải chọn lọc các kinh nghiệm của nớc ngoài về BHXH, nhng cấn phải chú ý tới đặc điểm về lịch sử phát triển các yếu tố văn hóa, vai trò của nhà nớc và vai trò của xã hội dân sự trong việc quản lý BHXH…

- Luật BHXH phải thực sự nghiêm khắc đối với các trờng hợp ngời sử dụng lao động trốn nộp BHXH cho ngời lao động.

Bên cạnh việc ban hành luật BHXH, thì Nhà nớc cần chú ý hơn nữa chính sách BHXH

Kết luận

Việc thực hiện chế độ chính sách BHXH đối với ngời lao động ở khu vực ngoài quốc doanh luôn đợc Đảng và nhà nớc quan tâm. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà sản xuất ngày càng phát triển, ngời lao động trong khu vực này ngày càng nhiều. Chính vì vậy, hoàn thiện quản lý thu BHXH có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Về cơ sở lý luận: Đề tài đã làm rõ một số khái niệm liên quan đến quản lý, bảo hiểm, và nghiệp vụ BHXH. Từ những phân tích đó, đề tài đã khẳng định BHXH là một hoạt động sự nghiệp đặc thù, một dịch vụ công nhằm đáp ứng nguyện vọng của ngời lao động.

Về cơ sở thực tiễn: Trên cơ sở phân tích lý luận đa ra những nội dung chính về quản lý thu BHXH, đề tài đã phân tích thực trạng quản lý thu BHXH, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn nộp BHXH của chủ doanh nghiệp.

Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn đa ra giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực ngoài quốc doanh và những điều kiện để thực hiện giải pháp đó.

Do phạm vi kiến thức rộng lớn cũng nh còn hạn chế về khả năng của mình nên trong luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, bổ xung của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn thị Ngọc Huyền đã hớng dẫn em từng bớc trong việc tìm hiểu đề tài này.

Tài liệu tham khảo

Sách tham khảo:

1. Bảo hiểm xã hội-Những điều cần biết – Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2001.

2. Bảo hiểm xã hội-Những điều cần biết - Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2003.

Giáo trình:

3. Giáo trình Bảo hiểm – Hồ Sĩ Sà - Nhà xuất bản thống kê Hà Nội – 2000.

4. Giáo trình Khoa học quản lý – TS Đoàn Thị Thu Hà-TS Nguyễn THị Ngọc Huyền – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2001. 5. Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân – GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn-

TS, Mai Văn Bu - Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 2001.

Tạp chí:

6. Bảo hiểm xã hội – Số 4, Tháng 4/2000 – Cần sớm ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ BHXH – Nguyễn Văn Chơng.

7. Bảo hiểm xã hội – Số 4, Tháng 4/2000 - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hiện đại hóa hoạt động ngành BHXH – Nguyễn Chí Tỏa. 8. Bảo hiểm xã hội – Số 4, Tháng 6/2000 - Đổi mới công tác thu BHXH

– Lu Trọng Tâm.

9. Bảo hiểm xã hội – Số 4, Tháng 6/2000 - Đôi điều suy nghĩ về thực trạng BHXH hiện nay – Hữu Nguyên.

10. Bảo hiểm xã hội – Số 3, Tháng 3/2001 – Tăng cờng thực hiện BHXH trong đơn vị ngoài quốc doanh – Nguyễn Minh Hiếu.

11. Bảo hiểm xã hội – Số 3, Tháng 3/2001 – Bảo hiểm xã hội phải đợc quản lý tập trung, thống nhất - Đỗ Văn Sinh.

12. Bảo hiểm xã hội – Số 7, Tháng 7/2001 – Về các chế độ trong dự thảo Luật BHXH – Linh Anh.

13. Bảo hiểm xã hội – Số 11, Tháng 11/2000 – Nâng cao chất lợng hoạt động công đoàn cơ sở để thực hiện tốt chính sách BHXH - Đặng Ngọc Tùng.

14. Bảo hiểm xã hội – Số 7, Tháng 7/2000 – Nâng cao hiệu quả tuyên truyền về BHXH – Xuân Vinh.

15. Bảo hiểm xã hội – Số 4, Tháng 4/2000 – Cần nâng cao nhận thức về BHXH của chủ sử dụng lao động – Trần Sơn.

16. Bảo hiểm xã hội – Số 12, Tháng 12/2000 – Bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh-Cuộc đua cần tiếp sức – Phóng viên thực hiện.

17. Bảo hiểm xã hội – Số 7, Tháng 7/2001 – Trốn nộp BHXH-Quyền lợi của ngời lao động Ai lo – Lệ Yến.

18. Bảo hiểm xã hội – Số 7, Tháng 7/2000 – Doanh nghiệp ngoài quốc daonh cha sẵn sàng tham gia BHXH – Hải Tiến.

19. Bảo hiểm xã hội – Số 4, Tháng 7/2000 – Cần sớm ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ BHXH – Nguyễn Văn Chơng.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ...1

Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài nhà nớc...3

I. Bảo hiểm xã hội Việt Nam...3

1. Bảo hiểm xã hội và chức năng của Bảo hiểm xã hội...3

1.1. Khái niệm...3

1.2. Bản chất của Bảo hiểm xã hội...4

1.3. Chức năng cơ bản của BHXH...5

2. Đối tợng của BHXH...6

2.1. Đối tợng của BHXH...6

2.2. Các mối quan hệ bên trong của BHXH...7

3. Các chế độ BHXH ở Việt Nam...8

3.1. Các chế độ BHXH trên thế giới...8

3.2. Các chế độ BHXH ở Việt Nam...8

II. Quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài nhà nớc...12

1. Quản lý Nhà nớc về BHXH...12

1.1. Khái niệm...12

1.2. Các chức năng quản lý nhà nớc về BHXH...12

2. Quản lý thu BHXH ...14

2.1. Khái niệm...14

2.2. Chức năng của quản lý thu BHXH...14

3. Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc...19

3.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý

...19

III. Kinh nghiệm quản lý BHXH của một số nớc trong khu vực...21

1. Kinh nghiệm BHXH ở Malaisia...21

2. Kinh nghiệm BHXH ở Philipin...22

3. Kinh nghiệm Bảo hiểm ở Thái Lan...24

Chơng 2: Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn...26

I. Thực trạng thu Bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn...26

1. Kết quả thu Bảo hiểm xã hội theo số lợng doanh nghiệp tham gia....26

2. Kết quả thu BHXH theo số lao động tham gia. ...27

3. Kết quả thu BHXH theo số tiền thu đợc...28

II. Thực trạng quản lý thu BHXH khu vực ngoài Nhà nớc...29

2. Nguồn nhân lực quản lý thu BHXH...31

3. Tình hình thực hiện nghiệp vụ quản lý...32

3.1. Quản lý việc kiểm tra chấp nhận danh sách đăng ký của đơn vị sử dụng lao động...32

3.2. Quản lý cấp tờ khai cấp sổ BHXH...33

3.3. Quản lý cấp sổ BHXH...34

3.4. Quản lý thu BHXH...36

III. Đánh giá tình hình quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...39

1. Những thuận lợi...39

2. Những mặt còn tồn tại...40

3. Nguyên nhân của những tồn tại...41

3.1. Từ chủ thể quản lý...41

3.2. Từ đối tợng quản lý...44

Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm tăng khả năng thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn...49

I. Phơng hớng hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội của BHXH huyện Sóc Sơn...49

1. Hoàn thiện chủ thể quản lý thu BHXH...49

1.1. Đào tạo về cơ bản và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ thu BHXH ...49

1.2. ứng dụng công nghệ thông tin và tăng cờng đầu t hệ thống máy tính vào nghiệp vụ BHXH...52

1.3. BHXH phải đợc quản lý tập trung, thống nhất...54

1.4. Đổi mới công tác thi đua, khen thởng trong giai đoạn tới...55

1.5. Có chế tài xử phạt đối với các trờng hợp không chấp hành chính sách chế độ BHXH...57

2. Hoàn thiện phía đối tợng quản lý...58

2.1. Nâng cao nhận thức về BHXH cho ngời lao động và chủ sử dụng lao động...58

2.2. Nâng cao chất lợng hoạt động công đoàn cơ sở để thực hiện tốt chính sách BHXH...61

II. Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hôi huyện sóc sơn...63

1. Kiến nghị với BHXH huyện Sóc Sơn...63

2. Kiến nghị với các đơn vị sử dụng lao động...64

3. Kiến nghị đối với nhà nớc...64

Kết luận...65

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN (Trang 64 - 69)