I. Phơng hớng hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội của BHXH huyện
1. Hoàn thiện chủ thể quản lý thu BHXH
1.4. Đổi mới công tác thi đua, khen thởng trong giai đoạn tới
Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng tăng của BHXH huyện Sóc Sơn trong giai đoạn tới, đòi hỏi công tác thi đua, khen thởng phải không ngừng đổi mới và tập trung vào các nội dung sau:
- Một là: Đổi mới nhận thức về ý nghĩa và vai trò quan trọng của công tác thi đua khen thởng trong giai đoạn mới. Đây đợc xem là yêu cầu cấp thiết để BHXH Sóc Sơn và các quận, huyện khác thờng xuyên phát động các phong trào thi đua với những mục tiêu, nội dung cụ thể, gắn liền với các các chỉ tiêu, nhiệm vụ đợc giao của từng đơn vị và từng ngành.
Thực hiện nội dung này đòi hỏi từ ngời lãnh đạo quản lý cao nhất đến những ngời trực tiếp thực thi công việc hàng ngày phải nhận thức đợc thi đua không phải là công việc khác với những việc làm hàng ngày mà nó nằm trong các công việc hàng ngày của mỗi ngời. Nền tảng của các hoạt động thi đua chính là các hoạt động diễn ra thờng ngày nh: thu, chi BHXH, xét duyệt hồ sơ, giám định y tế, kiểm tra Nh… vậy nếu nhận thức và hiểu đúng bản chất của thi đua khen thởng, thì trong bất kỳ một công việc nào chúng ta cũng có thể cùng nhau làm tốt hơn, nhất là đối với công việc khó khăn, cấp bách, phức tạp.
- Hai là: Đổi mới phơng thức tổ chức phát động và duy trì phong trào thi đua. Thi đua là thuộc tính vốn có nằm ngay trong các hoạt động hàng ngày của mỗi ngời. Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là chúng ta phát động phong trào thi đua môt cách tràn lan, không có mục tiêu, không có nội dung cụ thể, mà cần phải cân nhắc, lựa chọn kỹ mục tiêu cần đạt đợc trớc khi phát động một phong trào.
Trong thực tiễn, phong trầo thi đua thờng đợc phát động để giải quyết các nhiệm vụ trọng tâm, bức xúc, những việc khó, việc mới, việc tồn đọng lâu ngày cha đợc giải quyết của từng đơn vị. Ngợc lại, nếu công việc không cấp bách, không khó khăn mà phát động phong trào thi đua thì hiệu quả sẽ thấp. Vì vậy, không nhất thiết là phải phát động phong trào thi đua vào đầu năm mà có thể phát động vào bất kỳ thời gian nào trong năm nếu xét thấy là cần thiết mà nếu không phat động phong trào thi đua thì không thể hoàn thành đúng thời gian và chất lợng đề ra. Đổi mới phơng thức phát động thi đua cần phải thực hiện đợc các yêu cầu cơ bản sau:
+ Xác định mục tiêu cho phong trào. Mục tiêu phải cụ thể, phải sát với thực tiễn thì hiệu quả của phong tào thi đua càng cao và ngợc lại. Mục tiêu không đợc quá cao, dễ làm nản long mọi ngời, mục tiêu không đợc quá thấp tởng chừng nh không thi đua cũng thực hiện đợc.
+ Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc để duy trì phong trào thi đua thông qua các biện pháp nghiệp vụ về thi đua khen thởng và nghiệp vụ của các đơn vị trực tiếp giải quyết mục tiêu đặt ra của phong trào.
- Ba là: Đổi mới công tác khen thởng, khen thởng và thi đua là hai mặt của một vấn đề vì vậy nó không thể tách rời nhau. Thi đua là để hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, hiệu quả với chi phí và thời gian ít, còn khen th- ởng là sự đánh giá, ghi nhận những thành tích đã đạt đợc trong thi đua. Khen thởng phải dựa trên kết quả của thi đua. Thực hiện nội dung đổi mới khen th- ởng đòi hỏi BHXH huyện Sóc Sơn phải tập trung làm tốt các công việc sau
+ Xây dựng bảng điểm thi đua thể hiện đầu đủ các nội dung để đánh giá kết quả thi đua chính xác, khách quan.
+ Phát hiện và khen thởng kịp thời các cá nhân, các phòng nghiệp vụ có thành tích đặc biệt xuất sắc, các gơng ngời tốt việc tốt trong các phong trào.
+ Cải tiến thủ tục, hồ sơ khen thởng theo hởng giảm thiểu các giấy tờ và thủ tục không cần thiết.
- Bốn là: Đổi mới tổ chức và nhân sự làm công tác thi đua khen thởng. Trong điều kiện cha có cán bộ chuyên trách làm công tác thi đua, khen th- ởng, trớc mắt BHXH huyện Sóc Sơn cần phải chọn ra những cán bộ có đạo đức, phẩm chất trong sáng, lập trờng t tởng vững vàng, có trình độ chuyên môn, tâm huyết với công việc. Về tổ chức, tiếp tục kiện toàn hội đồng thi đua khen thởng để đáp ứng đợc yêu cầu.