Đặc điểm của một hệ thống nghiên cứu nông nghiệp thành công

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 85 - 90)

3 CLRRI Trungtâm chuyển giao công nghệ nông nghiệp Cần Thơ 4FSIV Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật rừng ngập mặn Minh Hải Minh Hả

6.2 Đặc điểm của một hệ thống nghiên cứu nông nghiệp thành công

Đối với phát triển thể chế nói chung và việc tổ chức lại nói riêng, một số điều kiện chung cần thiết phải đáp ứng. Dới đây là những đặc điểm chính của một hệ thống nghiên cứu thành công:

Lý thuyết tổ chức nhấn mạnh hai tiêu chuẩn đối với những tổ chức ổn định và thành công: đó là sự liên quantính hiệu quả. Liên quan nghĩa là sản phẩm và dịch vụ

của tổ chức đó phải có giá trị đối với xã hội; điều này cũng có nghĩa đó là nhu cầu về những sản phẩm và dịch vụ đó. Tính hiệu quả đảm bảo rằng tổ chức phải có lợi nhuận (trong khu vực t nhân), hay gánh nặng đối với ngân sách Nhà nớc (và ngời trả thuế) càng

ít càng tốt. Đối với một hệ thống nghiên cứu của khu vực Nhà nớc ở một nớc nh Việt Nam hiện nay thì có thể thêm một tiêu chuẩn thứ ba: chú trọng vào hàng hoá công cộng, nghĩa là chú trọng vào những loại hàng hoá mà khu vực t nhân không thể cung cấp đủ. Một tiêu chuẩn thứ t cần thiết phải có trong tình hình thay đổi xã hội diễn ra nhanh chóng là tổ chức hay hệ thống phải năng động, nghĩa là phải đủ linh hoạt để duy trì sự liên quan và tính hiệu quả bằng cách tự mình thay đổi. Bốn tiêu chuẩn này sẽ hớng dẫn việc tổ chức lại hệ thống nghiên cứu nông nghiệp của Bộ NN và PTNT. Nhng trớc tiên phải xác định xem chúng có ý nghĩa nh thế nào trong bối cảnh hiện tại.

Hệ thống nghiên cứu của khu vực Nhà nớc không phải là hệ thống duy nhất đảm nhận trách nhiệm cho tất cả những thay đổi công nghệ trong sản xuất. Thay đổi và cải tiến kỹ thuật phụ thuộc vào sự tơng tác của nhiều đối tác khác nhau và hệ thống nghiên cứu nên tạo điều kiện thuận lợi cho những thay đổi và cải tiến đó của những đối tợng khác nh khu vực t nhân, các trờng đại học và các tổ chức phi chính phủ.

Nh vậy, có thể khẳng định rằng bốn tiêu chuẩn đợc đề cập trên đây có ý nghĩa đối với một hệ thống nghiên cứu mở và theo định hớng cải tiến:

Về tính liên quan:

Liên hệ chặt chẽ với những đối tác chính để các nội dung nghiên cứu phản ánh

đợc nhu cầu về kiến thức và công nghệ của các nhà sản xuất, kinh doanh, nhà chế biến, ngời tiêu dùng, công việc kinh doanh nông nghiệp, và các cơ quan điều hành.

Liên hệ rộng rãi, chặt chẽ với dịch vụ khuyến nông và những đối tợng cung cấp

công nghệ mới cho các nhà sản xuất nhằm đảm bảo hệ thống tác động tới ngành nông nghiệp. Những khách hàng nghèo tiềm năng, phần lớn ở vùng sâu vùng xa, chỉ có thể đợc phục vụ khi hệ thống nghiên cứu đến tận nơi.

Ngân sách tơng xứng với nhiệm vụ của hệ thống, và bền vững trong khu vực

công cộng của Việt Nam. So với các nớc khác sẽ thấy đợc lợng kinh phí cần thiết.  Mức độ phi tập trung hoá nh mong muốn và có tính khả thi. Nh đã giải thích ở

trên, những nghiên ứng dụng và áp dụng và những hoạt động liên quan cần đợc phát triển rộng khắp cả nớc để có hởng tới toàn bộ ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, một phần của nhiệm vụ nghiên cứu chiến lợc và nghiên cứu cơ bản có thể đợc thực hiện một cách tập trung. Để làm đợc điều này, cần phân tích nhiệm vụ nghiên cứu này đợc tiến hành và định hớng ở cấp quốc gia hay ở những khu vực.

Càng ít khoảng cách về gianh giới tổ chức và quản lý trong các nghiên cứu áp dụng càng tốt, đặc biệt là giữa những tiểu ngành trong hệ thống nông nghiệp nh:

trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, và tài nguyên thiên nhiên.

Về tính hiệu quả:

Có sự điều hành và phối hợp hữu hiệu của hệ thống để mục tiêu và chức năng

của nó đợc rõ ràng, tránh đợc sự chồng chéo không cần thiết, bổ xung những phần thiếu, với các thủ tục đơn giản và khả thi.

Sự tơng tác và thông tin nội bộ trực tiếp và rõ ràng giữa những ngời cùng làm

việc với nhau trong công tác nghiên cứu và phát triển để cùng hớng tới một kết quả cuối cùng nhằm phát huy tối đa kiến thức và năng lực của mỗi ngời. Điều này bao gồm mối quan hệ qua lại giữa những đối tác với vai trò hỗ trợ trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp nh: các viện nghiên cứu của Nhà nớc, các trờng đại học, khu vực t nhân, và các tổ chức phi chính phủ.

Số viện tơng ứng phù hợp với lợng ngân sách, tránh tình trạng thừa những viện

quá nhỏ, không đủ kinh phí.

Số lợng cán bộ tơng ứng phù hợp với lợng ngân sách, tránh tình trạng thừa cán

bộ làm việc không có hiệu quả và không đủ ngân sách để chi trả.

Về sự cân bằng giữa t nhân và Nhà nớc của hệ thống:

Đóng góp của các thành phần vào quỹ nghiên cứu với điều kiện là họ có lợi.

Khi đã xác định rõ ngời đợc hởng lợi từ kết quả nghiên cứu, thì họ phải trả tiền cho nghiên cứu.

Xác định rõ nghiên cứu cơ bản/chiến lợc và nghiên cứu ứng dụng/áp dụng

Nghiên cứu ứng dụng thờng đem lại lợi ích khách hàng có thể đợc xác định một cách rõ ràng, và có thể tiến hành bởi bộ phận t nhân hay việc đồng tài trợ; nghiên cứu chiến lợc và cơ bản có ít đối tợng đợc hởng lợi hơn, và thờng là sản phẩm công cộng.

Nhấn mạnh tới khách hàng nghèo nguồn lực, những ngời không thể tự chi trả

cho những chơng trình nghiên cứu của chính họ. Tiểu nông và tiểu thơng dựa vào hệ thống nghiên cứu công cộng để có đợc kiến thức và công nghệ mới.

Tránh các hoạt động thơng mại t nhân không thuộc nhiệm vụ nghiên cứu, vì

nếu làm nh vậy sẽ thu hút nguồn lực vào những việc nằm ngoài mục đích của hệ thống và có xu hớng tạo ra cạnh tranh không lành mạnh với các công ty t nhân.

Về tính năng động của hệ thống:

Cơ chế rõ ràng nhằm xác định những thay đổi nảy sinh trong môi trờng (xã

hội, kinh tế và kỹ thuật) và phản hồi kịp thời để hệ thống có thể duy trì tính liên quan của nó.

Thoả mãn mối quan tâm cá nhân của các nhà nghiên cứu. Họ và gia đình họ

cần những tiện nghi tối thiểu ở gần nơi họ sống (nh trờng học, y tế), nếu không họ sẽ từ bỏ công việc hoặc sẽ có ít động lực để làm việc.

Mở rộng hợp tác và liên hệ với bên ngoài, cả với đối tác trong nớc và nớc ngoài

nhằm đạt đợc và thích ứng với kiến thức, t tởng và công nghệ từ phía bạn và để phổ biến kết quả nghiên cứu.

Những nhu cầu thay đổi dới đây của Bộ NN và PTNT và đã đợc đề cập ở chơng 2: - Xây dựng năng lực để quản lý hệ thống nghiên cứu hiệu quả hơn, - Khắc phục tình trạng hệ thống nghiên cứu bị chia nhỏ,

- Loại bỏ sự chồng chéo giữa các chức năng thể chế,

- Làm cho hệ thống dễ dàng đáp ứng với nhu cầu của các vùng sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam hơn,

- Xây dựng mối liên kết hiệu quả với nông dân, dịch vụ khuyến nông, các trờng đại học, công nghiệp nông nghiệp và các tổ chức khác,

- Tập trung hệ thống vào việc cung cấp hàng hoá công cộng thông qua nghiên cứu, và tránh tập trung quá nhiều vào các hoạt động tạo ra thu nhập.

Chơng 7

đánh giá các lựa chọn của việc tổ chức lại 7.1 Quyết định 782 của Chính phủ

Theo quyết định 782 của Chính phủ năm 1996, một vài cơ quan hoạt động thực sự không có hiệu quả sẽ bị giải thể. Ba Viện quy hoạch và thiết kế của ba bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thuỷ lợi đã lần lợt phải tự hạch toán và họ phải tự trang trải cho 100% dịch vụ của mình. Các viện nghiên cứu đợc chuyển giao cho doanh nghiệp Nhà nớc là các viện nghiên cứu cà phê, mía đờng, cao su, rau quả ở miền Bắc, và chè, với nguyên lý là ngời hởng lợi phải trả chi phí và điều hành các nghiên cứu và dịch vụ. Các viện còn lại vẫn tồn tại ở Bộ NN và PTNT nhng trong số này, 6 viện về trồng trọt và 2 viện về chăn nuôi và thú y (tất cả đều thuộc nghiên cứu và phát triển nông thôn) lần lợt sẽ đợc sát nhập để chỉ còn 9 viện đợc Nhà nớc cấp kinh phí:

- Trung tâm khoa học và công nghệ nông nghiệp (sát nhập của Viện KHNN Việt Nam, Viện di truyền nông nghiệp, Viện thổ nhỡng nông hoá, Viện bảo vệ thực vật, Viện cây lơng thực cây thực phẩm, và Viện kinh tế nông nghiệp).

- Viện nông nghiệp miền Nam - Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long

- Viện chăn nuôi và thú y (sát nhập của Viện chăn nuôi và Viện thú y) - Viện khoa học lâm nghiệp

- Viện KH thuỷ lợi

- Viện khoa học thuỷ lợi miền Nam - Viện cơ khí nông nghiệp

- Viện cây ăn quả miền Nam

Thực thi quyết địng này, Bộ NN và PTNT gặp phải khó khăn, đặc biệt là khi chuyển giao cho doanh nghiệp Nhà nớc, và khó khăn từ các viện đợc sát nhập, (tất nhiên với sự lựa chọn khác chúng ta cũng không tránh khỏi khó khăn). Không liên quan tới Quyết định 782, Bộ NN và PTNT đã thành lập Trung tâm kiểm nghiệm máy nông nghiệp và Trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì, và tăng cờng khả năng nghiên cứu ở vùng Tây nguyên bằng cách sát nhập 3 trung tâm thành Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây nguyên. Vẫn có những lý do khá thuyết phục, ở một khía cạnh nào đó, trong việc chuyển giao cho doanh nghiệp Nhà nớc:

1. Gánh nặng tài chính: Các doanh nghiệp Nhà nớc liên quan nhìn chung đều làm ăn thua lỗ, và chỉ chịu một phần trách nhiệm rất nhỏ đối với sản xuất quốc gia ở hầu hết các tiểu ngành, do đó tại sao họ lại phải gánh toàn bộ gánh nặng của các viện nghiên cứu?

2. Nhiệm vụ đợc giao không phù hợp: ví dụ Viện công nghệ sau thu hoạch hoạt động trong lĩnh vực rộng hơn nhiều so với Tổng công ty lơng thực Việt Nam mà Viện này lại đợc chuyển giao cho Tổng công ty.

3. Sự phù hợp về cán bộ: các doanh nghiệp Nhà nớc e ngại rằng họ không thể quản lý đ- ợc các cán bộ nghiên cứu vì số cán bộ này có trình độ cao hơn so với cán bộ của cơ quan họ.

4. Thái độ của xã hội và pháp luật: Bộ lao động thơng binh và xã hội không đồmg ý việc chuyển giao cho doanh nghiệp Nhà nớc vì nh vậy sẽ phân biệt đối xử đối với những cán bộ cùng ngành.

Lý do chuyển giao cho doanh nghiệp Nhà nớc của Quyết định 782 chính là ngân sách. Việc chuyển đổi cơ cấu không thể giải quyết đợc vấn đề này mà không gây ra một loạt các vấn đề mới khác mà trên thực tế có thể ảnh hởng lớn tới nghiên cứu. Do đó phải có chính sách nhằm tách riêng vấn đề ngân quĩ khỏi những vấn đề về cơ cấu và quản lý. Sự khôn ngoan nhìn chung là hiện tại không nên uỷ thác các viện cho các doanh nghiệp Nhà nớc hay khu vực t nhân, trừ trờng hợp (đến nay cha có) cả viện nghiên cứu và tiểu ngành công nghiệp hoàn toàn sẵn sàng với việc đó.

Cũng cần chý ý tới việc các Viện không thống nhất về sát nhập. Khi đa ra Quyết định 782, nên nêu rõ mục tiêu và kết quả mong muốn của việc sát nhập để từ đó có thể xác định một cách khách quan tính khả thi. Sẽ có trở ngại nếu sát nhập khi vẫn còn các ý kiến về việc không có hiệu quả và vẫn còn trùng lắp từ các viện, và có thể họ có giải pháp tuyệt diệu hơn, nhất là về các vấn đề phát triển vùng, kể cả việc phát triển nhân lực cho vùng.

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w