Mô hình cho điểm và mô hình tầm quan trọng

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 124 - 125)

Kỹ thuật cho điểm nhằm xác định các u tiên nghiên cứu có vẻ giống với phơng pháp lập danh mục kiểm tra, ngoại trừ các con số đợc đa ra để thể hiện ý nghĩa tơng đối của từng tiêu chuẩn, và số điểm đạt đợc (theo thứ tự từ 1-5, hay nhiều nhất từ 1-10) đợc đa ra thay cho việc chỉ đề cập đến chúng một cách chung chung. Điều này đơng nhiên có những u điểm ở chỗ các con số đa ra bao giờ cũng có sức thuyết phục. ý nghĩa của tính chính xác thể hiện ở chỗ đôi khi việc cho điểm cũng đa đến một kết luận không chính xác và trong trờng hợp đó thì nhận thức đợc nó vẫn còn tốt hơn là tự hạn chế bằng các danh mục kiểm tra ít tham vọng.

Đối với một số mô hình cho điểm thì các tiêu chuẩn đợc thể hiện trong các mục tiêu quốc gia, nh nhu cầu tuyển dụng thêm lao động, thu nhập từ thu đổi ngoại tệ và những vấn đề tơng tự. Ngoài ra, phơng pháp cho điểm đợc áp dụng thờng xuyên ở cấp quốc gia, chẳng hạn nh đối với ngành hàng và các chơng trình cơ bản gộp lại. Nhng cũng nh đối với danh mục kiểm tra, các kết quả đạt đợc có thể đợc áp dụng giữa các chơng trình thì các vấn đề về chi phí và nguồn lợi thu đợc dự kiến do các nhà lập kế hoạch nghiên cứu đa ra có thể chuyên biệt hơn.

Thông thờng, tầm quan trọng tơng đối của các tiêu chuẩn khác nhau đợc xác định một cách chủ quan, chẳng hạn nh xuất phát từ các ý tởng của các cá nhân áp dụng phơng pháp nhiều hơn là xuất phát từ các số liệu thực tế. (Một phơng pháp phức tạp có tầm quan trọng xuất phát từ những kiểm chứng nhạy cảm đối với các phân tích thu nhập / chi phí của xã hội ảnh hởng tới số lợng các dự án, cho thấy sự cần thiết phải thiết thiết lập một mẫu đại diện. Nhng nếu có một mẫu đủ khả năng để làm điều này, sẽ hợp lý hơn nếu đồng thời xem xét nó với các phân tích về nguồn lợi/chi phí).

Trong quá trình áp dụng, các mô hình tiêu chuẩn về tầm quan trọng dễ dàng đợc các nhà nghiên cứu chấp nhận. Chúng cũng đáng để buộc các nhà lập kế hoạch tập trung nhiều hơn vào ý nghĩa tơng đối, hay vào “tầm quan trọng” theo các tiêu chuẩn cá nhân.

Điểm đạt đợc không đánh giá đúng trong hoàn cảnh mà ở đó có một tiêu chuẩn có ảnh hởng chi phối trong một dự án đặc biệt. Điều này đặc biệt đúng đối với xác suất thành công trong nghiên cứu. Nếu nh xác suất thành công này thấp, có thể nói dới 25% thì các u tiên đợc đa ra đối với dự án nghiên cứu trong vấn đề này cũng thờng là thấp, cũng có thể là thấp, không kể tổng số điểm cuối cùng thu đợc là nh thế nào. Đối với trờng hợp nh vậy, phơng pháp này có thể đợc áp dụng một cách đặc biệt.

Trong trờng hợp nghiên cứu về các yếu tố nguồn lợi cơ bản, các chi phí nghiên cứu dự kiến đợc chuyển thành hiệu quả trong phạm vi các ngành hàng liên quan, nếu một ngành hàng trong số đó muốn hớng tới xác định rõ khái niệm chi phí và nguồn lợi.

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w