Phân tích chi phí/nguồn lợ

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 125 - 128)

Phân tích nguồn lợi / chi phí chỉ là phơng pháp duy nhất trong số các phơng pháp đợc giới thiệu ở đây đang cố gắng lợng hoá các khả năng dự kiến ngày càng chính xác hoặc kém chính xác hơn. Hiểu đợc tầm quan trọng của việc thanh toán các chi phí và lợi nhuận do đó là vấn đề cơ bản. Điều gì sẽ xảy ra nếu nh một đánh giá trong phân tích này không đúng ở một mức độ nào đó. Vấn đề này sẽ đợc giải quyết thông qua cái gọi là sự kiểm tra tính nhạy cảm.

Bảng 1 của Phụ lục này trình này một mô hình phân tích nguồn lợi/chi phí dựa trên tám “yếu tố đánh giá” và các tiêu chuẩn cho các yếu tố đó. Mô hình này đợc áp dụng tốt hơn nhằm so sánh các dòng tham gia của t nhân vào nghiên cứu và các dự án hơn là các chơng trình cấp quốc gia, nh đã trình bày ở mục 4.2 (thặng d kinh tế thể hiện trong phân tích nguồn lợi/chi phí đợc sử dụng ở cấp quốc gia không thể hiện hết đợc các u tiên xác định cho hệ thống nghiên cứu nông nghiệp Việt nam hiện nay nên cũng không đợc trình bày ở đây).

Sử dụng phân tích nguồn lợi/chi phí ở cấp các dự án có những lợi thế của sự tham gia của chính các nhà nghiên cứu t nhân vào việc xây dựng kế hoạch. Tuy nhiên, nó cũng làm gia tăng các vấn đề nhạy cảm: hệ thống nghiên cứu nông nghiệp hiện nay của Việt nam bao gồm hàng trăm dòng nghiên cứu. áp dụng các kỹ thuật phân tích nguồn lợi/chi phí đối với tất cả các dòng nghiên cứu này là một bài toán phức tạp nhng cũng có thể chỉ cần thông qua một chơng trình máy tính đơn giản (ở Vụ KHCN&CLSP- Bộ NN&PTNT) có khả năng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho việc tính toán. Tuy nhiên, vấn đề sẽ đơn giản hơn chúng ta tởng bởi vì các tính toán phức tạp trong danh mục kiểm tra hoặc mô hình cho điểm sẽ đủ ddể loại bỏ rất nhiều dự án nghiên cứu hứa hẹn. Do đó, phân tích nguồn lợi/chi phí có thể đợc giới hạn nhằm thu hẹp số lợng các dự án.

Trong mô hình đợc giới thiệu ở đây, không có sự đảm bảo cho một hiệu quả của việc giảm chi phí nghiên cứu (mặc dù các phần mềm máy tính đợc phép lồng ghép với các hiệu quả của chi phí dự kiến trong nhiều năm). Việc đảm đơng một mức chi phí ổn định có lợi cho các mục tiêu thực tiễn, trong đó bao gồm cả hiệu quả của việc giảm giá, của việc chuyển các phúc lợi từ nhà sản xuất sang ngời tiêu thụ cho các bên tham gia có u thế hơn. Nhng tất nhiên là việc giảm giá có thể làm giảm tỷ lệ của việc áp dụng công nghệ, điều này có một ảnh hởng lâu dài tới tỷ lệ nguồn lợi trên chi phí.

áp dụng tỷ lệ lợi tức hiện nay (để đi tới một đánh giá tỷ lệ chi phí/nguồn lợi) không tính đến hết các điều kiện đặc biệt có thể phổ biến trong tơng lai, khi giá cả hàng

hoá, tỷ lệ lợi tức, nhu cầu của ngời tiêu dùng và các điều kiện về môi trờng có thể sẽ có nhiều biến đổi so với hiện nay. Đối với các nhà nghiên cứu trong một thời gian dài, đôi khi việc thu một tỷ lệ lợi tức thấp hơn (thậm chí bằng 0) cũng đợc đặt ra, thậm chí điều này không phải là không chịu ảnh hởng bởi ý tởng của ngời lãnh đạo. Trong khu vực kinh tế, cũng xuất hiện lĩnh vực nghiên cứu mới liên quan đặc biệt đến vấn đề đánh giá giá trị hiện có cho tổ chức hoạt động vì hiệu quả môi trờng. Một số các nghiên cứu trong đó có ý nghĩa cho đầu t nghiên cứu. Những sự phát triển này không nằm ở mức thông thờng để áp dụng phơng pháp phân tích nguồn lợi/chi phí nhằm xác định các u tiên cho nghiên cứu nông nghiệp. Một phơng pháp chuyển giao của phơng pháp phân tích cũng có thể đợc áp dụng để đánh giá kết quả của các dòng nghiên cứu dài hạn khác nhau trong mối tơng quan với thực trạng nghiên cứu lâu dài dự kiến có lợi nếu nh nghiên cứu vấn đề này không đợc thực hiện.

Các dòng chi phí và nguồn lợi dự kiến đợc nêu trong các điều khoản thanh toán, có thể thờng đợc thể hiện tơng xứng với các dự án nghiên cứu đối với tỷ lệ hoàn vốn và tỷ lệ lợi nhuận/ chi phí. Vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh vấn đề này, nhng tỷ lệ này đợc a chuộng nh đợc giải thích về các nguồn lợi ở bảng 1.

Trong khi các phân tích lợi nhuận/chi phí đợc trình bày nh một công cụ xác định các u tiên, hiệu quả tức thời lớn nhất của nó là đáp ứng sự cần thiết thông qua các quá trình các nhà hoạch định áp dụng các quyết định ở tất cả các cấp. Một sự hiểu biết sâu rộng hơn, tích luỹ nhiều kinh nghiệm thực tiễn sẽ dần cải thiện cách sử dụng các kỹ thuật cho điểm và các danh mục kiểm tra.

Phụ lục 5. Bảng 1. Tám yếu tố đánh giá các u tiên cho các chơng trình nghiên cứu nông nghiệp Yếu tố đánh

giá Các yếu tố chính

1. Chi phí nghiên cứu hàng năm

 Vốn bổ sung hàng năm và chi phí thuê đất cho trụ sở nghiên cứu (nếu có).

Lơng trả cho ngời lao động

Phụ cấp trách nhiệm cho các cán bộ chuyên môn Cơ sở vật chất

2. Thời hạn nghiên cứu (năm)

 Độ phức tạp của vấn đề nghiên cứu

 Các mối liên kết với nớc ngoài có lợi cho nghiên cứu.

 Quan hệ với các chơng trình nghiên cứu trong nớc đang đợc tiến hành

 ổn định các cán bộ nghiên cứu (trình độ, chuyên môn hoá theo khu vực, kinh nghiệm)

 khuyến khích các cán bộ nghiên cứu  năng lực của đội ngũ nghiên cứu  Quy mô và mức độ ổn định của đầu t 3. Khả năng

thành công nghiên cứu

Gồm các yếu tố nh nêu tại mục 2 và:

 Khoảng cách giữa nghiên cứu của địa phơng và của nớc ngoài 4. Chi phí cho

việc thực hiện  Tăng hoặc giảm các chi phí tài chính cho các nhà sản xuấtTăng hoặc giảm các chuyển đổi ngoại tệ của các chi phí với tỷ lệ chuyển đổi hợp lý

 Tăng hoặc giảm các nhân viên đại diện trong giai đoạn chi phí cơ hội

 Bất cứ sự tăng hoặc giảm các chi phí cho việc mở rộng nghiên cứu  Thay thế các nguyên liệu phụ

5. Các lợi nhuận thu đợc từ việc thực hiện

 Tăng hoặc giảm nguồn lợi tài chính trên một ha (hoặc 1 đầu con gia súc hay 1 cây) đối với các nhà sản xuất.

 Các nguồn lợi tài chính cho ngời tiêu dùng a)

 Thu từ tiền chuyển đổi ngoại tệ bổ sung hoặc tiền tiết kiệm với một tỷ suất chuyển đổi hợp lý

 Sửa đổi hỗ trợ giá, kiểm soát giá và thuế sản xuất

 Tăng hoặc giảm mức đa dạng sản xuất và/hoặc các rủi ro về giá (điều này thể hiện nh sự tăng hoặc giảm các đảm bảo đầu tiên cho các rủi ro)

 Hiệu quả của tính công bằng (các thành tựu đạt đợc cho phép các nông dân nghèo có thể ngang bằng với ngời giàu sử dụng các thành tựu thu đợc theo mô hình chi phí và hiệu quả)

Ngoại trừ yếu tố đầu tiên, các yếu tố khác đều đợc thể trong khuôn khổ các giá hiệu quả

6. Giai đoạn

thực hiện  Các lợi nhuận cha đánh thuế trên ha (hoặc theo đầu con hay cây) = tổng lợi nhuận thu đợc trong quá trình thực hiện trừ đi các chi phí cho thực hiện

 Tăng hoặc giảm các phí tổn đòi hỏi

 Sự áp dụng kỹ thuật dễ dàng hay khó khăn

 Khả năng vay nợ và các phối hợp các nguồn nguyên liệu  Tăng hoặc giảm sự đa dạng sản xuất và/ hoặc rủi ro về giá  Khả năng lĩnh hội các tiến bộ của nông dân

 Sức ép d luận 7. Khả năng

thực hiện Sử dụng những yếu tố nêu trên và bổ sung thêm: Những vùng canh tác (hay số lợng đầu con hay số cây) 8. Đời sống đợc

cải thiện  Các yếu tố phát sinh hoặc các yếu tố khác của sự ổn định trong việc cải tiến  Khả năng đổi mới rộng hơn

a) Lu ý là giảm giá các sản phẩm trong nớc làm chuyển các nguồn lợi từ ngời sản xuất sang ngời tiêu dùng và không giảm toàn bộ, mặc dù việc giảm giá xuất khẩu sẽ làm giảm lợi nhuận.

Nguồn: Contant và Bottomley. Giáo trình các phơng pháp u tiên thiết lập cho nghiên cứu nông nghiệp và ứng dụng của chúng. Tài liệu cho khoá đào tạo xác lập các u tiên nghiên cứu, mục 3.3. ISNAR, tháng 11/1989. Phần mềm máy tính và tài liệu ghi chép năm 1999.

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w