a) Tuy nhiên, vì lợi ích của nông dân nghèo ở vùng sâu vùng xa, khả năng các đề tài ít hấp dẫn về mặt thơng mại trong lĩnh vực nghiên cứu ngô (nh các giống ngô tự thụ phấn,
9.4 Tăng cờng mối quan hệ với những đơnvị không thuộc Bộ NN và PTNT
Về đối ngoại (nghĩa là ngoài Bộ NN và PTNT), các mối quan hệ trong lĩnh vực nghiên cứu nông nghiệp rất phức tạp. Trong ngành lâm nghiệp và thuỷ lợi, quan hệ giữa các cơ quan nghiên cứu và các trờng đại học tơng đối đơn giản (và tạo ra những cơ hội tốt đáng đợc nắm bắt) vì các trờng đại học về thuỷ lợi và lâm nghiệp đều do Bộ NN quản lý. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các viện nghiên cứu và các trờng đại học hay các khoa về nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) là khá phức tạp bởi thực tế là các trờng đại học và các khoa lại thuộc về một Bộ khác, Bộ giáo dục và đào tạo. Ngành nghiên cứu bông lại thuộc về một Bộ khác nữa, Bộ công nghiệp. Các đơn vị nghiên cứu khác (hay sẽ diễn ra nếu những kế hoạch chuyển giao đợc cụ thể hoá) ở các doanh nghiệp Nhà nớc.
Tuy nhiên, nông dân có hoạt động đa dạng, tổng hợp trong sản xuất cả trồng trọt, chăn nuôi, cây cối, đất và nớc. Để nghiên cứu có thể phục vụ cộng đồng nông dân, khách hàng chính của nghiên cứu, nên một cách hiệu quả là sử dụng những cách tiếp cận chung và thậm chí cả liên doanh liên kết, đặc biệt là ở cấp vùng và cấp cơ sở. Để thực hiện điều này, cần phải có những liên hệ tốt ở những cấp cao hơn, nơi quyết định các chính sách kinh tế xã hội, cung cấp và quản lý ngân sách. Mong rằng những Bộ lớn có liên quan nh Bộ NN và PTNT, Bộ KHCN và MT, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ kế hoạch đầu t, và Bộ tài chính sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự cộng tác liên ngành, bao gồm những thoả thuận bằng hợp đồng cho nghiên cứu phát triển, cung cấp dịch vụ hỗ trợ hay thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu đặc biệt nhằm hỗ trợ lẫn nhau.
Chơng 10
Viễn cảnh trong tơng lai:
tính chuyên nghiệp và doanh nghiệp trong vấn đề hoạch định, quản lý và tài trợ
cho nghiên cứu nông nghiệp quốc gia
Để bảo vệ trong tơng lai cho nông nghiệp trong một thế giới cạnh tranh ngày càng tăng, một đất nớc với diện tích, hình dáng và sự đa dạng nh Việt Nam cần phải duy trì một hệ thống hữu hiệu các viện nghiên cứu về loại hàng hoá, chủ đề và sinh thái vùng hay các viện nghiên cứu phát triển đợc liên kết chặt chẽ với các trờng đại học. Để đạt đợc điều này, cần kết hợp với từng đơn vị cụ thể (trong việc hoạch định chiến lợc và liên kết với khách hàng) bằng những chỉ dẫn chiến lợc tổng thể và hớng dẫn quản lý từ cơ quan chủ quản của hệ thống, đó là Bộ NN và PTNT.
Vụ chủ quản, Vụ KHCN và CLSP thuộc Bộ NN có trách nhiệm xác định chỉ dẫn chiến lợc tổng thể cho toàn bộ hệ thống nghiên cứu theo chính sách phát triển toàn diện cho ngành nông nghiệp của Chính phủ. Do vậy, Vụ sẽ cung cấp đầu vào cho việc hoạch định chiến lợc của các viện và trung tâm, chú trọng vào quá trình hoạch định hơn là nội dung chi tiết. Một khi đợc trang bị đầy đủ phù hợp với nhiệm vụ, Bộ NN sẽ phối hợp và chỉ đạo chơng trình nghiên cứu quốc gia, kể cả những dự án quốc gia có thể có trong tơng lai (hiện nay đang thuộc Bộ KHCN và MT quản lý), trong đó các viện nghiên cứu vùng và quốc gia, các trờng đại học, các tổ chức có liên quan khác cũng nh những khách hàng sẽ
cùng tham gia. Bộ sẽ giám sát hoạt động của các viện thông qua hệ thống thông tin quản lý và qua đánh giá đầu vào hàng năm do các viện cung cấp. Đánh giá hàng năm sẽ tạo cơ sở cho việc thơng lợng giữa cơ quan chủ quản và các viện về hoạt động của các viện trong năm tới. Một hệ thống khích lệ có thể đợc xây dựng và ban hành để khen thởng cho những viện có thành tích. Và một hệ thống tơng tự sẽ đợc sử dụng để đánh giá các cán bộ nghiên cứu.
Thông qua việc hoạch định chiến lợc, Bộ NN sẽ giúp đỡ để hệ thống nghiên cứu và những cơ quan của nó khẳng định đợc vị trí của chúng trong nhiều lĩnh vực, với việc tận dụng triệt để những công cụ hiện đại nh trong ngành công nghệ sinh học, quản lý nguồn gen, công nghệ thông tin khoa học và quản lý. Phải đạt đợc thế mạnh này trớc tiên bằng sự đầu t đáng kể vào phát triển cán bộ để đảm bảo rằng tỉ lệ những cán bộ nghiên cứu có bằng tiến sĩ ngày càng nhiều (giả sử 40-50%), và số còn lại có bằng cử nhân khoa học.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công luận, Bộ NN sẽ tăng cờng những phơng tiện thông tin đa dạng để thông báo cho nhân dân Việt Nam biết một cách rộng rãi. Bộ nên cung cấp liên tục những thông tin nh vậy và thông qua các chiến dịch do Bộ cùng với các viện nghiên cứu phát triển tổ chức, ví dụ ở mỗi tiểu ngành và các lĩnh vực hay các nhân tố về nguồn lực. Thấy trớc đợc tơng lai về khoa học kỹ thuật, Bộ NN cùng với Bộ KHCN và MT và Bộ giáo dục đào tạo sẽ kết hợp những cán bộ có trình độ cao và các ch- ơng trình nghiên cứu phát triển trọng điểm tạo ra một hình ảnh hợp tác mạnh mẽ và có tiếng nói trong các cuộc thảo luận về phát triển nông nghiệp.
Một trong những nhân tố chính đem lại thành công cho Bộ NN trong tơng lai là sự kiểm soát ở cấp chủ quản đối với tất cả những chức năng quản lý của hệ thống nghiên cứu phát triển. Quản lý chơng trình, nhân sự và tài chính phải thống nhất. Nhng để thành công, việc kiểm soát này phải loại bỏ tuyệt đối sự quan liêu quá mức. Nghĩa là những hoạt động của hệ thống, cả trong tơng lai cũng vậy, sẽ đợc phi tập trung hóa một cách hữu hiệu về hàng hoá, lĩnh vực và vùng
Cuối cùng, vấn đề chính là: một hệ thống nghiên cứu phát triển nông nghiệp quốc gia chỉ có thể thích hợp nếu nó có khả năng không ngừng xác định và đáp ứng những thay đổi trong môi trờng kinh tế, xã hội và kỹ thuật ở cấp quốc gia, ở mỗi vùng và mỗi nhóm khách hàng. Đây chính là cơ sở cho mọi quyết định sẽ đợc đa ra về chính sách nghiên cứu nông nghiệp, tổ chức, và quản lý.
Phụ lục 1 Danh sách các viện nghiên cứu trực thuộc bộ nn & ptnt
và các trung tâm thuộc Chú thích:
Trụ sở chính của Viện đợc in đậm. Thông tin về các trung tâm do các viện nghiên cứu cung cấp.
Viện/Trung tâm Địa chỉ Vùng
AGI (Viện Di truyền nông nghiệp) Hà nôị ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu hoa và cây cảnh Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm công nghệ sinh học thực vật Hà nội ĐBSH 3. Trung tâm t vấn và chuyển giao công nghệ Hà nội ĐBSH
BRDC (Trung tâm nghiên cứu và phát triển
ong) - không có trung tâm trực thuộc Hà nội ĐBSH
CAMT (Trung tâm khảo nghiệm máy nông
nghiệp) - không có trung tâm, trực thuộc Hà nội ĐBSH CLRRI (Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sông
Cửu Long) Cần Thơ ĐBSCL
1. Trung tâm chuyển giao công nghệ nông nghiệp Cần Thơ ĐBSCL
CRC (Trung tâm nghiên cứu cà phê Ba Vì) -
không có trung tâm trực thuộc Hà Tây ĐBSH
CSCR (Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ trung
ơng) - không có trung tâm trực thuộc Hà nội ĐBSH
FCRI (Viện cây lơng thực và cây thực phẩm) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu cây lơng thực Phủ Đỗ Hà nội ĐBSH 2. Trung tâm nghiên cứu cây lơng thực Đà Lạt Lâm đồng Tây Nguyên
FIPI (Viện Điều tra Quy hoạch rừng) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm t vấn thông tin lâm nghiệp Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm tài nguyên và môi trờng Hà nội ĐBSH
3. Trung tâm đo vẽ bản đồ Hà nội ĐBSH
FSIV (Viện Khoa học lâm nghiệp Việt nam) Hà nội ĐBSH
1. Phân viện khoa học lâm nghiệp miền Nam Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ 2. Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm lâm sinh
Cầu hai Thừa Thiên-Huế Bắc Trung bộ
3. Trung tâm khoa học SXLN vùng Tây Bắc Sơn La Tây Bắc 4. Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm lâm sinh
Lâm Đồng Lâm đồng Tây nguyên
5.Trung tâm KHSXLN Đông Bắc bộ Vĩnh Phú Đông Bắc
6. Trung tâm KHSXLN Đông Nam bộ Đồng Nai Đông Nam bộ
7. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Kon Hà
Nừng Kon Hà Nừng Tây nguyên
8.Trung tâm khoa học SXLN vùng Bắc Trung bộ Đông Hà Bắc Trung bộ 9. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật Minh Hải ĐBSCL
rừng ngập Minh Hải
10. Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới Kon Tum Tây nguyên
11. Trung tâm thực nghiệm và chuyển giao kỹ
thuật công nghiệp rừng Hà nội ĐBSH
12. Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm
nghiệp Hà nội ĐBSH
13. Trung tâm t vấn khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Hà nội ĐBSH
14. Xí nghiệp chế biến hạt điều Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
IAE (Viện Kinh tế nông nghiệp) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm máy tính và xử lý dữ liệu Hà nội ĐBSH
IAS (Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam) Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
1. Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Hng Lộc Hng Lộc Đông Nam bộ 2. Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Đồng Tháp
Mời Đồng Tháp Mời ĐBSCL
3. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng chăn nuôi bò
sữa Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
4. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi
sông Bé Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
5. Trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi
Bình Thắng Bình Thắng Đông Nam bộ
6. Trung tâm khuyến nông Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
ICARD (Trung tâm thông tin nông nghiệp và phát triển nông thôn) - không có trung tâm trực
thuộc
Hà nội ĐBSH
ISCR (Viện nghiên cứu mía đờng) Bình Dơng Đông Nam bộ
1. Trung tâm khuyến nông và chuyển giao công
nghệ Bến Cát Đông Nam bộ
2. Trạm thực nghiệm mía đờng Bến Cát Bến Cát Đông Nam bộ
3. Trạm thực nghiệm mía đờng Bình Chánh Bình Chánh Đông Nam bộ
IWRP (Viện Quy hoạch thuỷ lợi) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm công nghệ tài nguyên và môi trờng n-
ớc Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm chất lợng và môi trờng nớc Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
NCIDB (Trung tâm khảo nghiệm thuốc thú y)
- không có trung tâm trực thuộc Hà nội ĐBSH
NCVESC (Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng trung ơng) - không có trung tâm trực
thuộc
Hà nội ĐBSH
NIAH (Viện chăn nuôi) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phơng Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng Hà nội ĐBSH 3. Trạm nghiên cứu và chế biến sản phẩm chăn
nuôi Hà nội ĐBSH
4. Trạm khảo sát lợn giống Hà nội ĐBSH
5. Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc Hà nội ĐBSH 6. Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì Hà Tây ĐBSH 7. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Hà Tây ĐBSH
9. Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây Hà Tây ĐBSH 10. Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi
miền núi Thái Nguyên Đông Bắc
11. Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ
kỹ thuật chăn nuôi miền Trung Bình Định Nam Trung bộ
12. Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật
chăn nuôi miền Nam Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
13. Trại chăn nuôi gà Đồng Nai Đông Nam bộ
NIAPP (Viện Quy hoạch và thiết kế nông
nghiệp) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm phát triển nông thôn Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm công nghệ ứng dụng Hà nội ĐBSH
3. Trung tâm tài nguyên và môi trờng Hà nội ĐBSH
4. Trung tâm máy tính và xử lý số liệu Hà nội ĐBSH
NIPP (Viện Bảo vệ thực vật) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm quản lý sinh học Hà nội ĐBSH
2. Trạm thực nghiệm Hà nội ĐBSH
NISF (Viện Thổ nhỡng và nông hoá) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu thổ nhỡng và chuyển giao
công nghệ Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
2. Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng các sản
phẩm nông hoá Hà nội ĐBSH
3. Trung tâm nghiên cứu đất Tây nguyên Đắc lắc Tây nguyên 4. Trạm nghiên cứu và cải tạo đất bạc màu Bắc Giang Đông Bắc 5. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng đất miền
Bắc Hà nội ĐBSH
6. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng miền
Nam Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
NIVR (Viện Thú y) Hà nội ĐBSH
1. Phân viện thú y miền Trung Khánh Hòa Nam Trung bộ
2. Xởng sản xuất thực nghiệm Hà Tây ĐBSH
NMRI (Viện Nghiên cứu Ngô) Hà Tây ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu và sản xuất hạt giống
sông Bôi Hà Tây ĐBSH
PHTI (Viện Công nghệ sau thu hoạch) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm chuyển giao công nghệ và thiết kế Hà nội ĐBSH 2. Trung tâm kiểm tra và tiêu chuẩn hoá chất lợng
nông sản Hà nội ĐBSH
3. Trung tâm khuyến nông Hà nội ĐBSH
4. Xởng sản xuất thực nghiệm Hà nội ĐBSH
5. Phân viện công nghệ sau thu hoạch Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ 6. Trung tâm kiểm tra và tiêu chuẩn hoá chất lợng
sản phẩm xuất-nhập khẩu Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
RIFV (Viện Nghiên cứu rau quả) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phủ quỳ Nghệ An Bắc Trung bộ 2. Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú hộ Phú Hộ Đông Bắc 3. Trung tâm nghiên cứu rau quả Xuân Mai Hà Tây ĐBSH
RRIV (Viện nghiên cứu cao su Việt nam) Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
1. Trung tâm nghiên cứu phát triển khoa học và
công nghệ cao su Bình Dơng Đông Nam bộ
2.Trung tâm nghiên cứu và phát triển cao su tiểu
điền Đồng Nai Đông Nam bộ
3. Trung tâm nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cao
su Tây nguyên Gia Lai Tây nguyên
4. Trung tâm quản lý chất lợng cao su thiên nhiên Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
5. Trạm thực nghiệm Lai Khê Bình Dơng Đông Nam bộ
6. Trạm thực nghiệm Ch Prông Gia Lai Tây Nguyên
7. Trạm nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cao su
Quảng Trị Quảng Trị Nam Trung bộ
8. Xởng thực nghiệm chế biến cao su Lai Khê Bình Dơng Đông Nam bộ
SIWRR (Viện Khoa học thuỷ lợi miền Nam) Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
1. Trung tâm nghiên cứu thuỷ nông và cấp nớc Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ 2.Trung tâm t vấn và phát triển công nghệ thuỷ lợi Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ 3. Trung tâm Phòng chống thiên tai Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
SOFRI (Viện nghiên cứu rau quả miền Nam) Tiền Giang ĐBSCL
1. Trung tân nghiên cứu cây ăn quả miền Đông
Nam bộ Vũng Tàu Đông Nam bộ
TRIV (Viện nghiên cứu chè) Phú Thọ Đông Bắc
1. Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật Phú Thọ Đông Bắc 2. Trung tâm chế biến và dịch vụ kỹ thuật chè Phú Thọ Đông Bắc
VASI (Viện khoa học nông nghiệp Việt nam) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu và phát triển lúa lai Hà nội ĐBSH 2. Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật Hà nội ĐBSH 3. Trung tâm nghiên cứu và phát triển đậu đỗ Hà nội ĐBSH 4. Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây có củ Hà nội ĐBSH
5. Trung tâm chuyển giao công nghệ Hà nội ĐBSH
6. Trạm thí nghiệm nông nghiệp Văn điển Hà nội ĐBSH
7. Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp
miền Bắc Vinh Bắc Trung bộ
8. Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp
miền Nam Bình Định Nam Trung bộ
VIAE (Viện cơ điện nông nghiệp) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm nghiên cứu triển khai máy thuỷ khí
và cơ giới hoá tới tiêu Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm t vấn đầu t và phát triển cơ điện nông
nghiệp Hà nội ĐBSH
3. Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cơ điện nông
nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Đông Nam bộ
VIWRR (Viện nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi) Hà nội ĐBSH
1. Trung tâm thuỷ nông cải tạo đất và cấp thoát nớc Hà nội ĐBSH
2. Trung tâm nghiên cứu kinh tế Hà nội ĐBSH
3. Trung tâm động lực sông Hà nội ĐBSH
4. Trung tâm động lực cửa sông, ven biển và hải
đảo Hà nội ĐBSH
6. Trung tâm tài nguyên nớc và môi trờng nớc Hà nội ĐBSH
7. Trung tâm bơm và máy xây dựng Hà nội ĐBSH
8. Trung tâm thuỷ điện nhỏ Hà nội ĐBSH
9. Trung tâm phòng trừ mối Hà nội ĐBSH
10. Trạm nghiên cứu phát triển tài nguyên đất và n-
ớc ven biển Hải Phòng ĐBSH
WASI (Viện khoa học kỹ thuật nông lâm Tây
nguyên) Đắc Lắc Tây nguyên
1. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông lâm
nghiệp Lâm đồng Lâm Đồng Tây nguyên
2. Trung tâm nghiên cứu thuỷ lợi, nông lâm nghiệp
Gia Lai Gia Lai Tây nguyên
3. Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm cà phê ca
cao Eakmat Đắc Lắc Tây nguyên
4. Trung tâm nghiên cứu và dịch vụ nông lâm
nghiệp Eakmat Đắc Lắc Tây nguyên
5. Trờng Trung học nông nông nghiệp và dạy nghề
Phụ lục 2 Những thành tựu chủ yếu của khoa học và công nghệ nông
nghiệp trong những năm vừa qua
Tóm lợc theo các tài liệu về khoa học và công nghệ của Bộ NN&PTNT đến năm 2010