Đánh giá tóm tắt về hệ thống nghiên cứu hiện nay của Bộ NN và PTNT

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 43 - 85)

3 CLRRI Trungtâm chuyển giao công nghệ nông nghiệp Cần Thơ 4FSIV Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật rừng ngập mặn Minh Hải Minh Hả

2.8 Đánh giá tóm tắt về hệ thống nghiên cứu hiện nay của Bộ NN và PTNT

Cùng với những phần trớc, dới đây là tổng kết tình hình hiện tại của hệ thống nghiên cứu của Bộ NN và PTNT

Hệ thống nghiên cứu hiện nay của Bộ NN và PTNT có ít nhất 4 trách nhiệm quan trọng về thể chế:

- Mở cửa với bên ngoài

- Những liên kết chức năng cho việc phổ biến giống cây trồng vật nuôi mới - Điều phối các dự án nghiên cứu quốc gia (hiện nay thuộc Bộ KHCN và MT) - Linh hoạt trong việc phân bổ tài chính

Tuy nhiên, hệ thống nghiên cứu thực hiện nhiều tiêu chuẩn không hoàn hảo lắm:

- Quá tập trung và không cân bằng giữa các vùng về cơ sở vật chất và cán bộ nghiên cứu; tập trung hóa trong quản lý và các chơng trình.

- Năng lực hạn chế của những cán bộ đầu ngành của Bộ NN, ngân sách hạn chế để đa ra những hớng dẫn quốc gia có hiệu quả về hoạch định, lập chơng trình, quản lý nghiên cứu, đánh giá (về tiến bộ và tác động ảnh hởng), và tăng cờng chất lợng cán bộ trong toàn bộ hệ thống.

- Tình trạng manh mún của hệ thống: quá nhiều đơn vị so với mức ngân sách hiện tại

- Phối hợp hạn chế ở tất cả các cấp trong toàn bộ hệ thống - Trách nhiệm của những thành phần tham gia hệ thống còn thấp

- Tỉ lệ cán bộ có bằng thạc sĩ còn thấp, đặc biệt là bằng tiến sĩ, số cán bộ có bằng cử nhân quá nhiều, ngoài ra, trình độ, kiến thức và kỹ năng của nhiều cán bộ còn dới tiêu chuẩn cần thiết.

- Cần có khoảng cách lớn trong một vài lĩnh vực khoa học kỹ thuật cần thiết liên quan đến nông nghiệp, ví dụ, công nghệ chế biến, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, và kinh tế học.

- ít tập trung đến vấn đề nghèo đói - Ngân sách Nhà nớc không đủ.

- Các hoạt động tạo thêm thu nhập hầu nh không liên quan gì đến nhiệm vụ nghiên cứu khiến cho hệ thống nghiên cứu đi chệch hớng với mục tiêu ban đầu.

- Kết quả của những nhân tố trên là vị trí chính trị yếu kém của hệ thống nông nghiệp và khả năng ảnh hởng ngân sách cấp quốc gia bị hạn chế.

- Ngoài việc phát triển của kế hoạch 5 năm của Nhà nớc, việc thiếu cơ chế cho việc hiểu biết và đa những thay đổi trong tơng lai vào ngành nông nghiệp Việt Nam đã khiến hệ thống nghiên cứu của Bộ NN luôn đi sau thời đại, và phải chịu những quyết định do các cấp khác đa ra.

Hầu hết sự trùng lặp các hoạt động nghiên cứu có thể đợc khắc phục bằng những cơ chế tơng đối dễ dàng. Sự chồng chéo nhiệm vụ đợc giao giữa các viện là một vấn đề khó khăn hơn. Những ý kiến trên cơ sở lịch sử và lợi ích đợc kết hợp với những quan điểm về trách nhiệm phản ánh lợi ích tốt nhất cho đất nớc. Trong nhiều trờng hợp, sự tơng đồng đối với khách hàng ở nhiều vùng khác nhau có thể làm nảy sinh sự trùng lặp có giá trị. Cần có những đánh giá cẩn thận trên cơ sở từng loại hàng hoá trong các diễn đàn quốc gia dới sự chủ toạ của những ngời đầy kinh nghiệm trớc khi thông qua một phán quyết cuối cùng. Nhng trên hết, khi đa ra những hạn chế về nguồn lực thì không còn nghi ngờ rằng sự phân tán năng lực nghiên cứu nông nghiệp cũng là một vấn đề lớn nh sự trùng lắp.

Chơng 3

3,1 Đặt vấn đề: Vai trò của nghiên cứu trong tơng lai

Hiện tại và thập kỷ tới của thế kỷ 21, nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng của nền kinh tế Việt nam, đáp ứng nhu cấu ngày càng tăng về lơng thực và các loại thực phẩm khác cho trên 90 triệu dân vào năm 2010. Hơn nữa, các sản phẩm cần có chất lợng cao và đa dạng cho xuất khẩu lấy ngoại tệ cho cân đối nhập máy móc, thiết bị vqà công nghệ cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Nông nghiệp còn phải tạo ra nhiều việc làm và thu nhập - một điều kiện tiên quyết trong đổi mới nông thôn.

Tăng trởng nhanh của nông nghiệp trong thập kỷ qua phần lớn là do đổi mới theo định hớng kinh tế thị trờng. Cải cách mạnh mẽ hơn nữa sẽ thu đợc thành công hơn. Điểm cơ bản giúp cho tăng trởng nông nghiệp bền vững là thay đổi công nghệ đa năng xuất nông nghiệp ngang tầm các nớc láng riềng, và sẽ ổn định và tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp của Việt nam trong nền kinh tế thé giới. Nghiên cứu nông nghiệp cần phát triển góp phần cho tăng sản lợng và các nông sản chế biến lên mức 50%. Điều này chỉ đạt đợc bằng cáh tăng cờng nghiên cứu nông nghiệp và một hệ thống nghiên cứu tiến bộ.

3,2 Mục đích tổng quát của nghiên cứu nông nghiệp

3,2,1 Các mục đích tổng quát

Mục đích của nghiên cứu nông nghiệp đợc tóm tắt nh sau:

• Cung cấp các căn cứ khoa học, công nghệ cho một nền nông nghiệp hiện đại và tiến bộ có khả năng tiếp thu các thành tựu khoa hocj công nghệ hiện đại từ bên ngoài và tạo ra các tiến bộ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.

• Tăng tỷ lệ đóng góp của KHCN lên 50% , đặc biệt ở các lĩnh vực còn yếu. Mục đích này cần đi kèm theo một số biện pháp nh tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, tín dụng ngắn và dài hạn, và hỗ trợ về thể chế.

• Tăng cờng, đa dạng và tổng hợp hơn nữa hệ thống nghiên cứu và phát triển nông nghiệp để có thể đáp ứng đợc các yêu cầu trong tơng lai của đổi mới và công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn Viẹt nam. Trong khung cảnh toàn cầu hoá và trú trọng đến sự bền vững, mục đích này bao gồm:

 Phát triển mạnh mẽ nhân lực, đào tạo theo yêu cầu, kể cả các lĩnh vực hiện cha có và còn thấp.

 Phát triển các hình thức t vấn, tập trung vào các nhóm mục tiêu ở tất cả các vùng  Phát triển các cơ chế có hiệu quả trong việc xây dựng kế hoạch, chơng trình, giám

sát và phân bổ kinh phí cho nghiên cứ. Các cơ chế này đợc xxay dựng với sự hợp tác của các nhóm nghiên cứu của các Viện, trờng, các cơ quan chuyển giao công nghệ và ngơì sử dụng nghiên cứu.

 Tập hợp tất cả các vấn đề quan tâm vào kế hoạch, chơng trình và dự án nghiên cứu.

3,2,2, Mục đính chính của nghiên cứu theo từng lĩnh vực đến năm 2010

Về cây trồng và vật nuôi: Giống cây trròng/vật nuôi, kỹ thuật sản xuất, phòng trừ sâu hại tổng hợp (IPM) và các phơng pháp khác để giảm tác động đến môi trờng.

Về công nghệ sinh học: các tính trạng đối với môi trờng hoặc thị trờng (chống mặn, hạn hán, bệnh tật, ssau hại, đặc biệt là các tính trạng về chất lợng); các phơng pháp nhân giống; phân bón từ chất thải hữu cơ; chất kích thích và điều hành sinh trởng • Về công nghhệ sau thu hoạch và thị trờng: Xấy quy mô mhỏ và lớn, chế biến các

quy mô khác nhau, kéo dài thời gian dự trữ, thông tin thị trờng đối với các loại hàng hoá xuất khẩu.

Về cơ khí và máy nông nghiệp: Máy móc và thiết bị cho sản xuất, giảm tiêu thụ năng lợng và sử dụng nớc, và cơ khí hoá từng công đoạn trong trồng trọt.

Về quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên: Điều tra sử dụng đất, đánh giá lại nguồn đất cho quy hoạch sử dụng, các biện pháp cải thiện và bảo vệ đất; sử dụng hợp lý đất đồi núi và đất trống đồi trọc, và cát ven biển; góp phần xoá đói giảm nghèo. • Về lâm nghiệp: Hỗ trợ kỹ thuật cho chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng; Điều tra và

giám sát các thay đổi về rừng và chất lợng rừng.

Về thuỷ lợi: Đánh giá lại số lợng và chất lợng nớc bề mặt, nớc ngầm, kế hoạch sử dụng nớc quốc gia theo vùng và theo thời gian, giám sát đầu nguồn.

3,3, Đổi mới điều hành và quản lý KHCN

3,3,1, Chính phủ sẽ phân cấp quản lý và điều hành toàn bộ về KHCN cho Bộ NN và PTNT trong việc định hớng và tổ chức thực hiện nghiên cứu

3,3,2, Hệ thống nghiên cứu sẽ giảm tập trung và xắp xếp lại đáp ứng nhu cầu của vùng và có hiệu quả hơn.

3,3,3, Vai trò của Hội đồng khoa học của Bộ cần đợc tăng cờng để giúp Bộ trởng định h- ớng phát triển và chọn các lĩnh vực u tiên cho đầu t và nghiên cứu.

3,3,4, Chính phủ sẽ thành lập khung thể chế về khoa học công nghệ kịp thời và càng sớm càng tốt để xem xét đến quyền tác giả và các cơ chế khuyến khích các phát minh, sáng chế.

3,3,5 Bộ sẽ có quy chế nhiệm kỳ nhất định đối với lãnh đạo các viện nghiên cứu nông nghiệp

3,3,6, Bộ sẽ có quy chế về thuê, hợp đônmgf cán bộ nghiên cứu và hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc của các cán bộ nghiên cứu taị các đơn vị nghiên cứu.

3,4 Chính sách tài chính cho nghiên cứu

Nguyên do: Tất cả các báo cáo về nghiuên cú nông nghiệp ở Việt nam đều khẳng định

kinh phí cho nghiên cứu thấp. Kinh phí cho nghiên nghiên từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nớc, địa phơng, các cơ quan kinh tế và xã hội của nhà nớc hoặc t nhân, tổ chức quốc tế và t nhân. Ngân sách nhà nớc chiếm lợng lớn và đóng vai trò quan trọng, nhng thậm chí kinh phí đó có tăng trong năm 2000, nhng kinh phí cho nghiên cứu khoa học chỉ bằng 0,12% GDP nông nghiệp, và bằng 0,15% tổng chi tiêu ngân sách, hay bằng 4% tổng nguồn kinh phí của Bộ KHCN và MT. Hơn nữa việc phân bổ kinh phí rất ít phối hợp ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng. Nguồn kinh phí từ địa phơng, các tổ chức kinh tế và xã hội, và từ cá nhân vô cùng hạn hẹp và cha khai thác hết các nguồn hỗ trợ từ các tổ chức chính phủ, quốc tế kể cả các bgân hàng đầu t. Cần mở rộng và hợp tác nghiên cứu với các viện nớc ngoài và quốc tế.

Một trong những biện pháp kiến nghị ở đây là phân quyền nghiên cứu về loại hàng hoá cho doanh nghiệp nhà nớc. Điều này cũng có khó khăn bởi các doanh nghiệp có liên quan không muốn bỏ chi phí cho cơ quan nghiên cứu. Để có giải pháp hợp lý, trong tình cụ thể nên phân bổ kinh phí nghiên cứu trên cơ sở điều hành chung.

Nh vậy, quyết định chính sách để tăng lợng và nguồn kinh phí cần có sự thống nhất cao về chính sách và chiến lợc đảm bảo công tác nghiên cứu đợc tổ chức, điều hành và quản lý tốt. Do vậy muốn có chính sách về kinh phí cho nghiên cứu thành công cần phải gắn liền vớu cải cách hanhf chính bao gồm các mặt về kinh tế, chính trị, tổ chức, hành chính và tài chính nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động của các tổ chức nhà nớc và có trách nhiệm với các cơ quan liên đới. Trong nghiên cứu nông nghiệp, trách nhiệm nghía là các quyết định về chính sách cần phải đi liền với các vấn đề về xem xét đến hiệu quả cảu kế hoạch nghiên cứu, xác định u tiên và phân bổ nguồn vật lực ở cấp quốc gia và ngay cả trong các chơng trình nghiên cứu, và phải đánh giá đợc những thành tựu theo nhu cầu của tiến triển nền nông nghiệp.

Trong thập kỷ qua, có sự tăng trởng đáng kể từ các hoạt động để tăng thu nhập ở nhiều viện và trung tâm nghiên cứu. Họ phải làm việc này vì lơng thấp và kinh phí cho nghiên cứu ít. Bộ đồng ý và khuyến khích các hoạt động nh vậy. Các loại hoạt động và nguồn tài chính rất đa dạng. Ví dụ: Các dự án/đề tài nghiên cứu (trợ cấp kinh phí của tỉnh, hay nhà tài trợ ...) cán bộ nghiên cứu đi làm t vấn, sản xuất và bán giống cây trồng, vật nuôi, và sản xuất trồng trọt và chăn nuôi. Từ các hoạt động này làm cho viện và cán bộ nghiên cứu hiểu biết tăng định hớng về thị trờng. Tuy nhiên, nhiều hoạt động loại này có tầm quan trọng lớn nằm trong nhiệm vụ nghiên cứu và nhất là các nghiên cứu không phải vì cho thu nhập nh: (i) nghiên cứu chiến lợc, (ii) nghiên cứu áp dụng mang lại lợi ích cho ngời nghèo, và (iii) nghiên cứu các hệ thống-nghiên cứu về môi trờng.

Giải pháp trung hạn và dài hạn về vấn đề này rất rõ: kinh phí cho nghiên cứu nhiều hơn, cán bộ nghiên cứu đợc đào tạo và năng động hơn, và phân chia rõ nhiệm vụ giữa nhà nớc và t nhân. Trớc mắt, không rõ các viện nghiên cứu sẽ ra sao nếu không có các loại hoạt động để tăng nguồn tài chính nh nói trên. Để thoả hiệp cho vấn đề này, tốt nhất

Bộ nên hình thành cơ chế hợp đồng với các viện nghiên cứu về các nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển. Trong các hợp đồng đó, viện phải hoàn thành tối thiểu nhiệm vụ theo các điều kiện cụ thể kể cả điều kiện về kinh phí nhà nớc. Từ đó viện sẽ điều chỉnh kết hợp kinh phí nhà nớc và với nguồn thu nhập thêm, và trong hợp đồng nêu rõ thởng và

phạt đối với việc quản lý cũng nh đối với cán bộ tham gia dựa trên nội dung yêu cầu hàng năm của hợp đồng, còn các viện khác (không có hợp đồng) để cho họ tự do quản lý các công việc của họ. Tuy nhiên, đây không phải là giả pháp dễ ràng vì có nhiều ví dụ cho tháy có nhiều hợp đồng có lợi cho bên này nhng lại tốn kém cho bên kia. Trong thực tế, nhiều viện có kinh nghiệm trong việc ký kết và thực thi hợp đồng voái bộ phận t nhân, các công ty t vấn, và các nhà tài trợ. Về nguyên lý, không có lý do gì mà Chính phủ không tiến hành theo hình thức này và Bộ KHCN và MT trong chiến lợc 2001 về cấp kinh phí cạnh tranh là một bớc đi theo hớng này. Bộ KHCN và MT sẽ chọn các dự án tốt nhất trong các dự án mà các đơn vị đa lên và mời cán bộ nghiên cứu tham gia để đạt đợc kết quả tốt mà đã xác định trong dự án.

Chính sách: Để nghiên cứu nông nghiệp có đủ sức thực thi vai trò, Chính phủ nên tăng

kinh phí đạt mức trung bình của các nớc Châu á, có cơ chế thích hợp trong việc phân bổ kinh phí theo các yêu cầu u tiên của đất nớc, giao quyền cho các viện và đa dạng nguồn kinh phí.

Các biện pháp chiến lợc

Để đạt đợc thành công chính sách trên, cần tiến hành một số biện pháp sau:

• 3,4,1, Nhà nớc sẽ tăng kinh phí cho nghiên cứu theo từng năm từ mức 0,12% tổng ngân sách nhà nớc năm 2000, lên 0,51% (mức trung bình của các nớc Châu á năm 1998) vào năm 2005 và duy trì ở mức đó trong giai đoạn 2006-2010,

• 3,4,2, Chính phủ và các bộ có liên quan sẽ tiến hành các bớc cầ thiết ở trong bộ và liên bộ để cải thiện và cải tiến quá trình phân bổ kinh phí, các cơ chế, và công cụ trong nghiên cứu.

• 3,4,3, Bộ NN và PTNT và Bộ KHCN và MT sẽ hình thành các phơng pháp kết hợp chặt chẽ hơn trong việc xác định các yêu cầu nghiên cứu, giám sát và đánh giá kết quả các chong trình/dự án nghiên cứu về nông nghiệp.

• 3,4,4, Về tăng cờng các biện pháp chiến lợc 3,4,1-3,4,3 và thực thi các chiến lợc đó, Bộ NN và PTNT cần cố gắng huy động các cơ quan kinh tế xã hội, tỉnh, huyện, đặc biệt là những ngời hởng lợi từ kết quả nghiên cứu đóng góp phần lớn hơn cho nghiên cứu và phát triển nông nghiệp.

• 3,4,5 Chính phủ và Bộ NN và PTNT cũng nh các viện nghiên cứu cố gắng thu hút các

Một phần của tài liệu Chính sách và chiến lược nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Trang 43 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w