II. Những quy định của Nhà nớc về giá đất để bồi thờng thiệt hại khi giả
1. Những quy định của Nhà nớc về công tác bồi thờng thiệt hại khi giả
II. Những quy định của Nhà nớc về giá đất để bồi thờng thiệt hại khi giải phóng mặt bằng. hại khi giải phóng mặt bằng.
1. Những quy định của Nhà nớc về công tác bồi thờng thiệt hại khi giải phóng mặt bằng. phóng mặt bằng.
Giải phóng mặt bằng là công việc hết sức khó khăn và phức tạp, nó liên quan đến nhiều cấp ngành khác nhau, ảnh hởng đến lợi ích của nhiều bên, trong đó đặc biệt ảnh hởng đến lợi ích và đời sống của những ngời dân thuộc diện bị thu hồi đất. ở nớc ta, công tác giải phóng mặt bằng đã đợc thực hiện từ nhiều năm trớc đây, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản, Nghị định khác nhau nhằm tạo ra một cơ chế cho công tác bồi thờng thiệt hại khi giải phóng mặt bằng , cụ thể nh:
Trong thời kỳ 1959 – 1970 Nhà nớc ban hành nghị định 15/TTg ngày 14/01/1959 của Chính phủ quy định tạm thời về trng dụng đất, thông t1792/TTg ngày 11/1970 của Thủ tớng Chính phủ, quy định một số điểm tạm thời về bồi
thờng nhà cửa, đất đai cây cối lu niên các loại hoa mầu cho nhân dân những vùng xây dựng kinh tế mở rộng Thành phố.
Tuy nhiên những văn bản pháp lý này chỉ mang tính tạm thời, hơn nữa trong thời kỳ này, công tác giải phóng mặt bằng còn cha thực sự quá khó khăn va phức tạp. Đến thập kỷ 90 của thế kỷ 20, với chủ trơng đổi mới của Đảng và Nhà nớc , nền kinh tế đất nớc đã có những chuyển biến mạnh mẽ. Cùng với sự chuyển biến đó thì công tác giải phóng mặt bằng cũng trở thành một yêu cầu bức bách và trở lên vô cùng khó khăn và phức tạp. Để tạo ra một cơ chế thống nhất cho công tác bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất ,giải phóng mặt bằng, góp phần trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc,Nhà nớc đã ban hành và thông qua một số văn bản pháp lý nh:
Hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam đã quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân; Nhà nớc giao đất cho các tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài....Tổ chức, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất có các quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật”.
Điều 23 của Hiến pháp có ghi: ”...trờng hợp thật cần thiết vì mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, Nhà nớc trng mua hoặc trng dụng có bồi thờng tài sản của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trờng”.
Luật Đất đai 1993 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm o1998 và năm 2001 là những đạo luật quan trọng, thể hiện rõ nhất đờng lối đổi mới của Đảng ta và cũng là đạo luật đợc nhiều ngời quan tâm nhất, chính là vì nó đang giải quyết nhiều vớng mắc nhất của cuộc sống.
Trên cơ sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân, đảm bảo quyền quản lý thống nhất của Nhà nớc , Luật Đất đai xác định rõ quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất, nhất là nông dân khi Nhà nớc giao đất sử dụng ổn định lâu dài để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
Để đảm bảo đất nớc phát triển trong thế ổn định, ngay tại Chơng đầu, Luật Đất đai đã xem xét xác định ngời đang sử dụng đất ổn định, hợp pháp thì đợc Nhà nớc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhà nớc không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho ngời khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nớc, bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất, khuyến khích việc sử dụng đất có hiệu quả và nghiêm cấm việc lấn chiếm đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép.
Một trong những đổi mới quan trọng của Luật Đất đai đợc thể hiện ở Ch- ơng đầu, Điều 12 là” Căn cứ vào quy định của Chính phủ về khung giá và nguyên tắc, phơng pháp xác định giá các loại đất, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quy định giá các loại đất phù hợp với tình hình thực tế tại địa phơng để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất; thu tiền khi giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, tiền thuê đất, lệ phí trớc bạ; tính giá trị khi giao đất, bồi thờng khi Nhà nớc thu hồi đất”. Nhà nớc Việt Nam đã thể chế một thực tiễn là đất có giá. Giá đất lầ công cụ pháp lý, kinh tế để ngời quản lý và ngời sử dụng đất tiếp cân với cơ chế thị trờng, đồng thời cũng là căn cứ để đánh giá sự công bằng trong phân phối đất đai để ngời sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ của mình và Nhà nớc điều chỉnh các quan hệ đất đai theo quy hoạch và pháp luật, giá đất cũng là ph- ơng tiện để thể hiện nội dung kinh tế của các quan hệ chuyển đổi, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Giá đất đồng thời là công cụ để Nhà nớc đảm bảo quyền hợp pháp của ngời sử dụng đất .
Để đảm bảo nhu cầu về đất xây dựng các công trình quốc phòng, an ninh, các công trình phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, đồng thời đảm bảo quyền lợi của ngời sử dụng đất , ngày 17/8/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/CP ban hành quy định về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc lấy đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
-Về phạm vi áp dụng, Điều 1 của bản quy định này ban hành kèm theo Nghị định 90 quy định nh sau:
“Quy định này chỉ áp dụng để đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng”.
Quá trình thực hiện Nghị định 90/Cp cho thấy, sau khi Nhà nớc thu hồi đất và đã đợc bồi thờng , ngời sử dụng đất gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là những ngời bị thu hồi hết đất sản xuất, phải chuyển sang ngành nghề khác. Trong nghị định này Nhà nớc không quy định rõ đối với các khoản hỗ trợ , điều này đã dẫn đến ngời bị thu hồi đất trở thanh những ngời thất nghiệp, gây nên gánh nặng cho xã hội.
Nếu để tình trạng này kéo dài trong khi nhu cầu sử dụng đất cho các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cho các công trình giao thông, công trình thơng mại, công trình giáo dục, y tế ngày càng cao, Nhà nớc phải giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng trở nên phức tạp. Đó là vấn đề nhà ở, lao động d thừa, vấn đề việc làm, vấn đề giáo dục và những vấn đề xã hội khác...Thực tế cho thấy các vụ khiếu nại ngày càng tăng, trong đó chủ yếu là khiếu nại về đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất. Thực tế này đã ảnh hởng không ít đến việc giải phóng mặt bằng , đến tiến độ thi công các công trình. Những vấn đề này đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sách, pháp luật phù hợp, vừa bảo đảm thời gian thi công các công trình, vừa bảo đảm quyền lợi của ngời sử dụng đất, bảo đảm ổn định kinh tế. chính trị, xã hội. Ngày 24/4/1998 Chính phủ đã ban hành nghị định số 22/1998/NĐ - CP vê việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; thay thế Nghị định số 90/CP và quy định rõ phạm vi áp dụng, đối tợng phải đền bù, đối tợng đợc đền bù, phạm vi đền bù.
Nh vậy , nguyên tắc đền bù là: ngời đợc Nhà nớc giao đất sử dụng vào mục đích nào thì khi thu hồi, Nhà nớc đền bù bằng cách giao đất hoặc đền bù bằng tiền theo giá cùng mục đích sử dụng hoặc đền bù bằng nhà ở; khi đền bù bằng đất hoặc nhà ở mà có chênh lệch về gí trị thì ngời đợc đền bù đợc nhận (hoặc phải trả) phần chênh lệch giá trị đó bằng tiền.
Về điều kiện đợc đền bù thiệt hại về đất, Nghị định số 22/1998/NQ – CP đã quy định các trờng hợp sử dụng đất hợp pháp phải là ngời có một trong những giấy tờ theo quy định nh:giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, giấy tờ chuyển quyền sử dụng đất....