Xõy dựng tổ chức Đảng ở Nam Kỳ thời kỳ 1930-1945 là một quỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm1945 potx (Trang 93 - 99)

. Chưa biết chớnh xỏc họ của đồng chớ Qướ

3.1.1. Xõy dựng tổ chức Đảng ở Nam Kỳ thời kỳ 1930-1945 là một quỏ

trỡnh đấu tranh đầy mất mỏt, hy sinh, thành lập rồi khụi phục và bảo vệ, ngày càng

chủ động, sỏng tạo và tiến bộ trong cụng tỏc tổ chức

Trong suốt 15 đấu tranh, từ khi ra đời cho đến ngày lónh đạo nhõn dõn Tổng khởi nghĩa thắng lợi, cũng như cỏc cấp bộ Đảng cả nước, Đảng Bộ Nam Kỳ thường xuyờn phải đối diện với sự khủng bố dó man của thực dõn Phỏp và tay sai. Cỏc cơ quan lónh đạo của Đảng bộ, nhất là cơ quan lónh đạo cấp Xứ liờn tục bị truy lựng và đỏnh phỏ. Từ năm 1930 đến năm 1945, Cơ quan Xứ ủy bị phỏ vỡ nhiều lần, hàng ngàn đảng viờn cộng sản, trong đú cú nhiều cỏn bộ chủ chốt của Đảng bộ bị bắt bớ, giam cầm trong đủ loại nhà tự đế quốc ở Khỏm Lớn, Cụn Đảo...; nhiều đồng chớ anh dũng hy sinh, như đồng chớ Vừ Văn Tần- Uỷ viờn Trung ương Đảng, Bớ thư Xứ ủy Nam Kỳ; Đồng chớ Tạ Uyờn -Bớ thư Xứ ủy Nam Kỳ; đồng chớ Nguyễn Thị Minh Khai- Bớ thư Thanh ủy Sài Gũn.... Tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày

thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu rừ: “Trong 15 năm đấu tranh trước

Cỏch mạng thỏng Tỏm và trong tỏm, chớn năm khỏng chiến, biết bao đảng viờn ưu tỳ và quần chỳng cỏch mạng đó vỡ dõn, vỡ Đảng mà hy sinh một cỏch cực kỳ oanh liệt”81.

81

Trước sự đỏnh phỏ của kẻ thự, tổ chức Đảng ở Nam Kỳ được xõy dựng theo hướng thành lập gắn liền với củng cố, khụi phục gắn liền với bảo vệ. Chớnh nhờ gắn kết cỏc cụng tỏc trờn đõy, gắn kết cụng tỏc xõy dựng cơ quan lónh đạo từ Xứ uỷ, liờn tỉnh uỷ, tỉnh (thành) uỷ đến chi bộ mà trong những hoàn cảnh khắc nghiệt nhất sau khởi nghĩa Nam Kỳ Đảng bộ vẫn tồn tại. Cơ quan lónh đạo cấp xứ ủy vẫn được duy trỡ và lónh đạo phong trào cỏch mạng trong cỏc xứ; xứ uỷ chưa phục hồi thỡ phong trào cỏc địa phương do cỏc liờn tỉnh uỷ hoặc cỏc cấp uỷ bờn dưới đảm nhiệm. Sự lónh đạo của Đảng đối với phong trào cỏch mạng Nam Kỳ do đú khụng bao giờ bị giỏn đoạn.

3.1.2. Hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ thời kỳ 1930-1945 ngày càng mở rộng thành nhiều cấp bộ, ngày càng phỏt triển hoàn thiện.

Hệ thống tổ chức Đảng núi chung và của Xứ ủy Nam Kỳ núi riờng là một thực thể thống nhất, tạo ra sức mạnh và chất lượng hoạt động của Đảng, thể hiện đầy đủ và rừ nhất thụng qua Điều lệ của Đảng.

Ngay từ Hội nghị hợp nhất cỏc tổ chức Đảng thành Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào mựa xuõn năm 1930, lónh tụ Nguyễn Ái Quốc đó căn cứ vào những nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và thực tiễn hoạt động của cỏc tổ chức tiền thõn (Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn, Đụng Dương Cộng sản Đảng,

An Nam Cộng sản Đảng, Tõn Việt Cỏch mạng Đảng) xõy dựng ra Điều lệ vắn tắt

quy định rừ hệ thống tổ chức của Đảng gồm 4 cấp: chi bộ, huyện bộ (thị bộ hoặc

khu bộ), tỉnh bộ (thành bộ hoặc đặc biệt bộ),trung ương.

Hội nghị Trung ương thỏng 10-1930 đó thụng qua Điều lệ Đảng Cộng sản

Đụng Dương ấn định hệ thống tổ chức Đảng 6 cấp giống như của Đụng Dương

Cộng sản Đảng trước đú (Chi bộ - Tổng bộ - Huyện bộ (ở cỏc tỉnh), khu bộ (ở

thành phố, cỏc vựng đồn điền, cỏc vựng mỏ) - Tỉnh bộ hoặc thành bộ hoặc đặc biệt

bộ (cỏc địa phương cú đồn điền mở rộng như một tỉnh) - Xứ bộ - Trung ương).

Đặc biệt, Điều lệ Đảng Cộng sản Đụng Dương (10-1930) cũn vận dụng sự

chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản để lập ra Đảng đoàn trong cỏc tổ chức cỏch mạng

như Cụng hội, Nụng hội. Đảng đoàn cú quyền tự do giải quyết cỏc vấn đề trong nội

Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra tại Ma Cao (3-1935) thụng qua Điều

lệ Đảng Cộng sản Đụng Dương Nghị quyết về hệ thống tổ chức, quyền hạn và nhiệm vụ của Ban chỉ huy ở ngoài (BCHON) vẫn chia hệ thống tổ chức của Đảng

hỡnh thành 6 cấp như Điều lệ Đảng (10-1930). Vai trũ và vị trớ của Đảng đoàn vẫn

được hết sức chỳ trọng. Về vấn đề Đảng đoàn, Điều lệ Đảng Cộng sản Đụng

Dương (3-1935) ấn địnhrong cỏc tổ chức quần chỳng của Đảng, cú từ hai đảng viờn

trở lờn thỡ lập ra Đảng đoàn nhằm mở rộng ảnh hưởng của Đảng và thực hành

chớnh sỏch của Đảng.

Hội nghị lần thứ Tỏm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) căn cứ vào điều kiện mới và hoàn cảnh đặc biệt của cỏch mạng Việt Nam đó thụng qua

Điều lệ túm tắt của Đảng ấn định hệ thống tổ chức của Đảng gồm 7 cấp bộ: chi bộ, tổng bộ ở thụn quờ, huyện bộ, tỉnh bộ, liờn tỉnh bộ, xứ bộ trung ương. Hệ thống

Đảng đoàn vẫn được xỏc nhận và được coi là một cụng cụ để mở rộng ảnh hưởng của Đảng và thực hành chớnh sỏch của Đảng trong cỏc đoàn thể.

Tuõn thủ những qui định trờn của Đảng, ngày từ đầu, hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ được xõy dựng và ngày càng mở rộng thành nhiều cấp độ, từ chi bộ, tổng bộ, huyện bộ (quận bộ), tỉnh bộ, liờn tỉnh bộ, xứ bộ. Trong hoàn cảnh bị kẻ thự khủng bố tàn bạo, hoạt động bớ mật, chưa cú chớnh quyền trong tay, cỏch cấu tạo trờn là thớch hợp và tuõn thủ một cỏch nghiờm tỳc những nguyờn tắc cơ bản về xõy dựng chớnh đảng vụ sản; đồng thời giỳp cho Đảng cú thờm những chỗ dựa vững chắc mỗi khi lõm vào hoàn cảnh bị kẻ thự khủng bố dữ dội, mối dõy liờn hệ bị phong tỏa hoặc cắt đứt.

Tuy nhiờn, hệ thống tổ chức của Đảng buộc phải hỡnh thành thờm nhiều tầng lớp và mối quan hệ qua lại khỏ phức tạp, chằng chộo, khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng phõn tỏn, cục bộ.

3.1.3. Hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ ngay từ đầu đó xỏc lập nguyờn tắc tập trung dõn chủ, coi chi bộ là hạt nhõn cơ bản của cụng tỏc xõy dựng Đảng và chi bộ sản nghiệp là trọng tõm phỏt triển Đảng

Tập trung dõn chủ là nguyờn tắc cơ bản chỉ đạo việc xõy dựng hệ thống tổ chức Đảng, đồng thời cũng là nguyờn tắc quan trọng nhất chỉ đạo mọi hoạt động tổ chức, sinh hoạt nội bộ và phong cỏch làm việc của Đảng núi chung và của Đảng bộ Nam Kỳ núi riờng.

Xõy dựng một hệ thống cỏc cấp tổ chức từ Trung ương đến cơ sở dựa chắc vào nguyờn tắc tập trung dõn chủ, ngay từ đầu Đảng đó xỏc định chi bộ là nền tảng của Đảng, là một trong những khõu quan trọng trong hệ thống tổ chức và trong việc thực hiện sự lónh đạo của Đảng. Đảng đó đặc biệt quan tõm xõy dựng tổ chức chi bộ cơ sở với một nhận thức rất rừ ràng. Cỏc bản Điều lệ Đảng ban hành trong thời

gian này đều đề cao vai trũ của chi bộ, coi “ Căn bổn tổ chức của Đảng là chi bộ

(lũ mỏy, mỏ, cụng sở, nhà buụn, trường học vv…”. Điều lệ túm tắt của Đảng (5-

1941) ghi rừ : “ Theo phộp tổ chức, chi bộ xớ nghiệp (nhà mỏy, đồn điền), trại lớnh,

trường học vv…là cơ sở chớnh của Đảng. Mỗi xớ nghiệp chỉ được tổ chức một chi bộ”82

Quỏn triệt những quan điểm chỉ đạo cú tớnh nguyờn tắc trờn của Đảng, cỏc cấp bộ Đảng ở Nam Kỳ đó thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng bộ. Xứ ủy Nam Kỳ đó đặc biệt quan tõm đến cụng tỏc xõy dựng cỏc tổ chức cơ sở trực thuộc, chỳ trọng tổ chức và phỏt triển cỏc chi bộ ở những khu cụng nghiệp tập trung, cỏc vựng nụng thụn và thành thị, trong đú chi bộ sản nghiệp là trọng tõm của cụng tỏc phỏt triển. Tổ chức cơ sở của Đảng thực sự là hạt nhõn lónh đạo chớnh trị, là nơi tiến hành thực hiện cú kết quả mọi đường lối, chủ trương của Đảng và những hoạt động nội bộ của Đảng bộ.

3.1.4.. Phương thức xõy dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ thời kỳ 1930-1945 linh hoạt, sỏng tạo phự hợp với điều kiện hoạt động bớ mật, thường xuyờn bị đối phương khủng bố.

Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đó được tổ chức theo nguyờn

lý tổ chức Đảng kiểu mới của chủ nghĩa Lờnin. Những nguyờn tắc trờn được tuõn

thủ trong cỏc bản Điều lệ của Đảng ban hành thời kỳ này. Cỏc Điều lệ ban hành thỏng 10 - 1930, thỏng 3 - 1935 và Điều lệ túm tắt năm 1941 qui định phương thức

82

tổ chức cơ quan lónh đạo cỏc cấp là từ dưới lờn trờn; cơ quan chỉ đạo cỏc cấp của

Đảng đều do đại hội đại biểu hoặc hội nghị đại biểu cấp tương ứng định kỳ bầu ra; trong hoàn cảnh bớ mật, khi cần kớp thỡ cơ quan cấp trờn cú quyền chỉ định cơ quan cấp dưới hoặc kết hợp giữa sự chỉ định và bầu cử. Điều lệ túm tắt của Đảng ban

hành năm 1941 bổ sung cấp liờn tỉnh uỷ vào hệ thống tổ chức của Đảng để chỉ đạo

3, 4 đảng bộ tỉnh, thành phố liền kề.

Thời kỳ 1930 -1945, trong hoàn cảnh hoạt động bớ mật, liờn tục bị đối phương khủng bố, trờn cơ sở quỏn triệt nguyờn tắc tõp trung dõn chủ, cỏc cấp bộ Đảng ở Nam Kỳ ỏp dụng linh hoạt cỏc cỏch thức và phương phỏp xõy dựng hệ

thống tổ chức Đảng, phong phỳ, đa dạng hơn nhiềuso với cỏch thức qui định trong

Điều lệ. Điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và sự sỏng tạo, tinh thần chủ

động, độc lập, tớch cực, dỏm nghĩ, dỏm làm của cỏc cấp bộ và cỏc đảng viờn cộng

sản ở Nam Kỳ.

Đú là xõy dựng, khụi phục cỏc cơ quan lónh đạo đồng thời ở tất cả cỏc cấp bộ, khụng cứng nhắc theo nguyờn tắc từ dưới lờn trờn; tiến hành thường xuyờn, khụng cú tớnh định kỳ và được ngay cả cỏc đảng viờn tớch cực thực hiện khi cú điều kiện.

Do hoàn cảnh hoạt động bớ mật, việc tổ chức đại hội hay hội nghị đại biểu gặp rất nhiều khú khăn nờn cỏc cơ quan lónh đạo phần lớn được lập ra theo cỏch chỉ định hoặc kết hợp giữa chỉ định và bầu cử. Cỏc chức vụ chủ chốt trong cỏc cơ quan lónh đạo cũng chủ yếu thụng qua chỉ định.

Bờn cạnh đú, do liờn lạc giữa cỏc cấp thường bị giỏn đoạn, hoặc cơ quan cấp trờn khụng cũn, trước yờu cầu bức xỳc của phong trào cỏch mạng, cỏc đồng chớ cú trỏch nhiệm, cú tinh thần hoạt động độc lập, tớch cực, chủ động cựng nhau lập ra cỏc cơ quan lónh đạo của Đảng, được đảng viờn và quần chỳng tớn nhiệm. Điển hỡnh là sự ra đời, khụi phục của Xứ uỷ Nam Kỳ giai đoạn 1932 - 1935, của Xứ uỷ Nam Kỳ (1943)…

Do yờu cầu của thực tiễn, tuy khụng cú trong hệ thống tổ chức được qui định bởi cỏc Điều lệ Đảng đó ban hành, trong một số thời đoạn, một số cấp uỷ mang tớnh chất liờn xứ uỷ được thành lập, như Liờn địa phương Chấp uỷ miền Nam Đụng

Dương (2 - 1934 – 4 - 1935) lónh đạo Xứ Đảng bộ Nam Kỳ và cỏc Đảng bộ Nam Trung Kỳ.

Mặc dự đến bản Điều lệ ban hành năm 1941, cấp liờn tỉnh uỷ mới được ghi nhận, song do yờu cầu của thực tiễn từ đầu thập kỷ 30 thế kỷ XX, một số Đảng bộ địa phương liền kề đó chủ động liờn kết hoạt động, một số cơ quan lónh đạo cấp liờn tỉnh được thành lập, như Liờn Tỉnh uỷ Hậu Giang (1931), Đặc uỷ Long - Chõu - Rạch - Hà (1932)…Sự ra đời của cỏc cấp uỷ trờn khụng trỏi với nguyờn tắc tổ chức Đảng vụ sản kiểu mới của chủ nghĩa Lờnin, cần thiết với hoàn cảnh lỳc đú, khắc phục được sự thiếu vắng cơ quan lónh đạo trong một số địa phương do bị khủng bố, thể hiện tinh thần trỏch nhiệm, tớnh năng động, chủ động, sỏng tạo của cỏn bộ, đảng viờn cỏc địa phương, làm nờn sự phong phỳ về cỏc loại hỡnh tổ chức của Đảng thời kỳ này.

Trong điều kiện bị địch đỏnh phỏ ỏc liệt, hệ thống tổ chức nhiều thời điểm bị phỏ vỡ, nhiều cỏn bộ chủ chốt bị bắt, giao thụng liờn lạc bị ngừng trệ sẽ là giỏo điều

và ớt hiệu quả nếu Đảng thực thi một cỏch cứng nhắc cỏch thức xõy dựng cỏc cơ

quan lónh đạo như Điều lệ Đảng; tổ chức Đảng do đú sẽ khụng thể phỏt triển kịp thời đỏp ứng được đũi hỏi về lónh đạo ngày càng cao của phong trào cỏch mạng. Với những cỏch thức linh hoạt, tinh thần tớch cực, chủ động, cỏc cấp bộ Đảng, đảng viờn đó xõy dựng cỏc cơ quan lónh đạo đạt kết quả cao nhất, phự hợp với hoàn cảnh hoạt động bớ mật, bất hợp phỏp, thường xuyờn bị khủng bố.

Tuy nhiờn, trong một vài trường hợp, sự chủ động khụng dựa trờn nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, khụng cú sự phõn tớch, đỏnh giỏ thấu đỏo tỡnh hỡnh chung nờn đó sa vào biệt lập, gõy nờn những tổn hại cho phong trào cỏch mạng. Đú là quyết định phỏt động khởi nghĩa khi thời cơ chưa chớn muồi của Xứ uỷ Nam Kỳ vào 23 - 11- 1940. Đú là sự xuất hiện của hai Xứ ủy “Tiền phong” và “Giải Phúng” trong những năm 1943-1945.

Trong hoàn cảnh liờn tục bị địch khủng bố, cơ cấu tổ chức cỏc cơ quan lónh đạo cấp Trung ương, xứ uỷ, liờn tỉnh uỷ được xõy dựng, củng cố theo hướng ngày

càng gọn nhẹ. Cơ cấu cỏc cơ quan cấp xứ uỷ tối đa khụng quỏ 13 thành viờn; Ban

phự hợp với tỡnh hỡnh thiếu cỏn bộ nghiờm trọng, vừa phự hợp với cụng tỏc bảo vệ tổ chức Đảng.

Trong hoàn cảnh thường xuyờn bị đối phương đỏnh phỏ, cỏc tổ chức Đảng ở Nam Kỳ đó quan triệt và thực hiện nguyờn tắc hoạt động bớ mật là chớnh. Tuy nhiờn, trong những thời đoạn cú điều kiện hoạt động cụng khai, Đảng bộ Nam Kỳ đó kết hợp phương thức hoạt động bớ mật phối hợp với hoạt động cụng khai đó đem lại những kết quả trong tuyờn truyền, phổ biến chủ trương và quảng bỏ hỡnh ảnh của Đảng, lónh đạo cỏc phong trào đấu tranhh hợp phỏp của nhõn dõn.

3.1.5. Quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ luụn gắn liền với quỏ trỡnh xõy dựng, củng cố cỏc tổ chức cỏch mạng của quần chỳng.

Quỏn triệt quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng, ngay từ đầu Đảng ta đó gắn cụng tỏc xõy dựng Đảng với xõy dựng cỏc đoàn thể quần chỳng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung

ương (1931) viết: “việc tổ chức cỏc đoàn thể quần chỳng cũng nằm trong phạm vi

cụng việc tổ chức của Đảng, cũng là một việc phải chỳ ý, lưu tõm như là việc tổ chức của Đảng vậy”83 .

Tuõn thủ sự chỉ đạo trõn đõy của Trung ương Đảng, trong suốt quỏ trỡnh

lónh đạo phong trào cỏch mạng, Đảng bộ Nam Kỳ Kỳ luụn gắn liền với quỏ trỡnh

xõy dựng, củng cố cỏc tổ chức cỏch mạng của quần chỳng. Cựng với sự ra đời của cỏc cấp bộ Đảng bộ ở Nam Kỳ, cỏc đoàn thể quần chỳng như Thanh niờn Cộng sản Đoàn, Cụng hội, Nụng hội Hội Phản đế đồng minh, Cứu tế đỏ, Hội tương tế, Hội Aớ hữu v.v.. đó được thành lập trờn địa bàn này. Hiện thực phong trào cỏch mạng Nam Kỳ thời kỳ đấu tranh giành chớnh quyền cho thấy, phỏt triển của đoàn thể quần chỳng và phong trào quần chỳng là nhõn tố bảo đảm cho Đảng bộ gắn bú với quần chỳng, cỏc cơ quan lónh đạo của Đảng được quần chỳng bảo vệ trước sức đỏnh phỏ ỏc liệt của kẻ thự; đồng thời tạo ra phần tử tớch cực bổ sung lực lượng đảng viờn cho Đảng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm1945 potx (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)