. Cú tài liệu, đồng chớ Hồng Liờn kết nạ p4 đồng chớ trờn vào tổ chức Hội thanh niờn, đến thỏng 10-1930 mới chuyển thành chi bộ Đảng
2.2. Khụi phục hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ giai đoạn 1936-
Cuối thỏng 6-1936, sau một thời gian được tỏi lập, nhận thấy cú nhiều thiếu sút trong lónh đạo và chỉ đạo, chưa phỏt huy được ảnh hưởng đối với toàn xứ, Xứ uỷ Nam Kỳ tổ chức Hội nghị đại biểu toàn xứ để tổ chức lại Xứ uỷ, bàn biện phỏp tăng cường vai trũ lónh đạo của Xứ uỷ đối với phong trào cỏch mạng đang diễn ra
sụi nổi. Để khắc phục tỡnh trạng “ nguy hiểm nghiờm trọng” là thiếu những người
lónh đạo trong một số tỉnh, thành, hội nghị đó đề ra qui chế tổ chức nội bộ Đảng theo hướng sỏt hợp với thực tế, khụng quỏ cõu nệ vào những qui định chung trong cụng tỏc tổ chức Đảng. Hội nghị cho rằng trong điều kiện hoạt động bớ mật, khụng
được đặt cỏc đảng viờn vào một qui chế “ quỏ nghiờm khắc”, như phải tỏn thành và
phục tựng cỏc qui chế và điều lệ mà Quốc tế Cộng sản và Đảng cộng sản Đụng
Dương qui định. Nghị quyết Hội nghị ban hành ngày 30-6-1936, viết: “ vỡ Đảng ta
phải giữ bớ mật tất cả cỏc hoạt động của mỡnh, chỳng ta khụng thể chỉ định cỏc thành viờn của cỏc cấp uỷ chỳng ta theo nguyờn tắc dõn chủ hiện hành, nghĩa là bằng con đường bầu cử. Chỳng ta cú thể trực tiếp chỉ định cỏc uỷ viờn đú(…) với điều kiện cỏc uỷ viờn được trực tiếp chỉ địnhkhụng vượt quỏ 1/3 cỏc uỷ viờn cấp
uỷ”65. Hội nghị cũng chủ trương đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cỏn bộ, chỳ ý cỏc
tầng lớp cụng nhõn, nụng dõn; thay thế cỏc đồng chớ đó mệt mỏi; phỏt triển tổ chức đều khắp trờn cỏc địa bàn, khắc phục tớnh chất địa phương, thắt chặt cỏc mối liờn
65
lạc giữa Xứ uỷ với cỏc cấp bộ trực thuộc; mở rộng ảnh hưởng sang Cao Miờn và Nam Trung Kỳ…
Trong 2 ngày 25 và 26 -12-1936, Xứ uỷ Nam Kỳ tiến hành hội nghị toàn thể bàn cụng tỏc phỏt triển tổ chức và phong trào quần chỳng. Hội nghị quyết định củng cố lại Xứ uỷ, gồm 9 uỷ viờn, do Vừ Văn Ngõn làm Bớ thư; thành lập cỏc Liờn tỉnh uỷ để lónh đạo phong trào cỏc đại phương.
Dưới sự lónh đạo của Xứ uỷ, đến đầu thỏng 2-1937, Đảng bộ Nam Kỳ cú Xứ uỷ, 2 Liờn tỉnh uỷ (1 Liờn tỉnh uỷ lónh đạo cỏc tỉnh Long Xuyờn, Chõu Đốc, Rạch Gớa, Hà Tiờn; 1 Liờn tỉnh uỷ lónh đạo cỏc tỉnh Cần Thơ, Trà Vinh, Vĩnh Long) và 16 cơ quan lónh đạo ở 16/21 tỉnh, thành phố thuộc Nam Kỳ. Xứ uỷ Nam
Kỳ cũn lónh đạo “Đặc uỷ” của 60 đảng viờn người Hoa thuộc Đảng cộng sản Đụng
Dương.
Bỏo cỏo thường kỳ số 49 về hoạt động cỏch mạng thỏng 2-1937, Ban Giỏm
đốc Sở mật thỏm Đụng Dương viết: “ những người lónh đạo Xứ uỷ này hoạt động
mỗi ngày tớch cực hơn và cú nhiệt tỡnh mỗi ngày một tăng, cỏc tổ chức được phỏt triển và củng cố”. Đến đầu thỏng 7-1937, đồng chớ Vừ Văn Ngõn thụi giữ chức Bớ thư Nam Kỳ lõm thời Chấp uỷ vỡ lý do sức khỏe, đồng chớ Vừ Văn Tần được chỉ định thay thế làm chức vụ Bớ thư Xứ uỷ Nam Kỳ.
Cuối thỏng 9-1937, Xứ uỷ Nam Kỳ tổ chức hội nghị quỏn triệt nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (9-1937) và bàn cỏc biện phỏp phỏt triển tổ chức. Đảng bộ được chia thành 4 Liờn tỉnh bộ do 4 Liờn tỉnh uỷ lónh đạo là Liờn tỉnh uỷ Gia Định, Liờn tỉnh uỷ Mỹ Tho, Liờn tỉnh uỷ Trà Vinh, Liờn tỉnh uỷ Long Xuyờn và 15 tỉnh uỷ.
Năm 1938, Hệ thống của tổ chức Đảng bộ Nam Kỳ được củng cố lại, gồm 4 Liờn tỉnh bộ và Khu bộ Sài Gũn - Chợ Lớn do 4 Liờn tỉnh uỷ và 1 Khu uỷ phụ trỏch là:
- Khu uỷ Sài Gũn- Chơ Lớn;
- Liờn tỉnh bộ Gia Định (gồm cỏc tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Thủ Dầu Một, Biờn Hũa, Tõy Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu);
- Liờn tỉnh bộ Mỹ Tho (gồm Mỹ Tho, Bến Tre, Trà Vinh, Tõn An);
- Liờn tỉnh bộ Cần Thơ (gồm Cần Thơ, Bạc Liờu, Súc Trăng, Vĩnh Long, quận phước Long của tỉnh Rạch Giỏ);
- Liờn tỉnh bộ Long Xuyờn (gồm Long Xuyờn, Chõu Đốc, Rạch Giỏ, Sa Độc).
Cuối năm 1938, Xứ uỷ Nam Kỳ đó kịp thời bỏo cỏo và chấp hành nghiờm chỉnh sự chỉ đạo của Trung ương trong việc chấn chỉnh những quan điểm sai lạc của Liờn tỉnh ủy Cần Thơ về vấn đề phũng thủ Đụng Dương; củng cố lại Ban lónh đạo Liờn tỉnh.
Trong thời gian từ thỏng giờng đến thỏng 5-1939, Xứ uỷ Nam Kỳ đó tổ chức nhiều hội nghị tại Sài Gũn (như cuộc họp ngày 10 -giờng- 1939; hội nghị từ ngày 5 đến ngày 7-2-1939; hội nghị đại biểu cỏc tỉnh miền Tõy ngày 2-5-1939…) kiểm điểm lại cụng tỏc lónh đạo phong trào và tỡnh hỡnh xõy dựng hệ thống tổ chức Đảng trong xứ. Cỏc hội nghị đó đề ra những biện phỏp chấn chỉnh tổ chức và sinh hoạt của Đảng, như bắt buộc cỏc chi bộ 10 ngày tổ chức họp một lần, tổ chức chi bộ trong những người thất nghiệp, thận trọng trong kết nạp đảng viờn, lập cỏc cơ quan chuyờn mụn huấn luyện đảng viờn, yờu cầu cỏc địa phương tổ chức những chi bộ bỏn cụng khai gồm những đảng viờn hăng hỏi để tăng cường hoạt động hợp phỏp,
tăng cường cụng tỏc kiểm tra…66
Từ năm 1937 đến năm 1939, nhiều đồng chớ được bổ sung vào Xứ uỷ Nam Kỳ. Đến trước khi cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra Xứ uỷ Nam Kỳ gồm cỏc đồng chớ: Vừ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Bựi Văn Nghi, Trỡnh Ấn, Bựi Văn Thủ, Tạ Uyờn, Nguyễn Hữu Tiến…do đồng chớ Vừ Văn Tần làm Bớ thư.
Dưới sự lónh đạo của Xứ uỷ Nam Kỳ, đến trước chiến tranh thế giới lần 2, hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ được củng cố và xõy dựng từ cấp chi bộ trở lờn ở 20 tỉnh, thành phố (trừ tỉnh Gũ Cụng mới cú 1 tổ Đảng). Đảng bộ cú 1 Xứ uỷ lónh đạo Ban Chấp uỷ vựng Sài Gũn – Chợ Lớn và 4 liờn tỉnh Gia Định, Mỹ Tho, Cần
66
Thụng cỏo của Xứ uỷ Nam Kỳ về nghị quyết Hội nghị Xứ uỷ Nam Kỳ , ngày 4,6-2-1939, Tài liệu
Thơ, Long Xuyờn; toàn Đảng bộ cú 150 chi bộ với tổng số 1116 đảng viờn67, là
một Đảng bộ mạnh nhất trong toàn Đảng. Chớnh lực lượng đảng viờn đụng đảo và hệ thống tổ chức Đảng được củng cố và phỏt triển mà Xứ uỷ Nam Kỳ trụ vững và triển khai nhanh chúng Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương thỏng 11- 1939 ngay trong hoàn cảnh địch khủng bố ỏc liệt.
Chớnh nhờ thành cụng của cụng tỏc xõy dựng cơ quan lónh đạo, xõy dựmg hệ thống tổ chức Đảng gắn với xõy dựng tổ chức quần chỳng, chuẩn bị tốt cụng tỏc đề phũng tỡnh hỡnh xấu diễn ra nờn khi chiến tranh thế giới bựng nổ, chớnh quyền thuộc địa thi hành chớnh sỏch đàn ỏp, Đảng bộ Nam Kỳ đó tớch cực triển khai nghị quyết Hội nghị Trung ương 11-1939.
Trong bối cảnh thuận lợi những năm phong trào dõn chủ mạnh mẽ tại Đụng Dương, hệ thống tổ chức Đảng cấp tỉnh thành cũng cú sự khụi phục và phỏt triển khỏ mạnh mẽ.
Tại Thủ dầu Một, thỏng 2-1936, Xứ uỷ Nam Kỳ chỉ định Ban Chấp hành Tỉnh uỷ lõm thời Thủ Dầu Một gồm 5 đồng chớ, do đồng chớ Trương Văn Nhõm, Xứ uỷ viờn kiờm Bớ thư Tỉnh uỷ.
Tỉnh uỷ Thủ Dầu Một đặc biệt quan tõm chỉ đạo cụng tỏc phỏt triển đảng viờn mới ở cỏc quận phớa Nam như Lỏi Thiờu, Chõu Thành, Bến Cỏt… Kết quả là quận Chõu Thành cú thờm một chi bộ mới – chi bộ lũ chộn làng Phỳ Cường, gồm 5 đảng viờn, trong đú cú 2 nữa mà một người Việt gốc Hoa; cỏc chi bộ cũ ở Bỡnh Nhõm, An Sơn, An Thạnh, Tõn Khỏnh… đều kết nạp thờm một số đảng viờn mới. Tại đồn điền cao su Dầu Tiếng, cuối 1936, thành lập chi bộ gồm 3 đảng viờn. Cũng trong thời gian này, chi bộ Đềpụ xe lửa Dĩ An cũng được tỏi lập.
Đến cuối năm 1936, Đảng bộ Thủ Dầu Một đó lớn mạnh, trưởng thành nhiều so với trước. Toàn Đảng bộ cú hơn 30 đảng viờn hoạt động, chủ yếu ở cỏc quận Lỏi Thiờu, Chõu Thành. Những thắng lợi giành được qua cuộc vận động dõn chủ càng tăng thờm uy tớn của Đảng bộ. Một số đảng viờn tự chớnh trị ở Cụn Đảo được Chớnh phủ Mặt trận bỡnh dõn Phỏp “õn xỏ” trở về tỉnh tiếp tục hoạt động, đó tăng thờm sức mạnh của Đảng bộ.
67
Cuối năm 1936, Tỉnh uỷ lõm thời Thủ Dầu Một tổ chức hội nghị tổng kết cỏc mặt cụng tỏc sau gần một năm thành lập và hoạt động. Hội nghị đề nghị cấp uỷ trờn cụng nhận Tỉnh uỷ chớnh thức và bầu đồng chớ Hồ Văn Cống làm Bớ thư Tỉnh uỷ thay đồng chớ Trương Văn Nhõm nhận cụng tỏc khỏc.Đến thỏng 1-1937, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thủ Dầu Một được cấp trờn cụng nhận chớnh thức.
Cuối thỏng 3-1937, Tỉnh uỷ - lỳc này đang hoạt động ở vựng Lỏi Thiờu -
được đại diện của Liờn Tỉnh uỷ miền Đụng từ Gia Định đến truyền đạt bản Thụng
cỏo của Trung ương. Sau đú, chỉ trong 15 ngày, Nghị quyết thỏng 3 của Trung
ương đó được phổ biến xuống tận cỏc chi bộ và cỏc tổ chức Cụng hội, Nụng hội…. Đến năm 1939, toàn Đảng bộ cú 9 chi bộ, cộng với 2 chi bộ ở Tõn Uyờn thuộc Đảng bộ Biờn Hoà và chi bộ ở Dầu Tiếng và Dĩ An thuộc Đảng bộ tỉnh Gia Định. Trong số 13 chi bộ, cú 2 chi bộ hoạt động trong cụng nhõn, 2 chi bộ hoạt động trong thợ thủ cụng, 9 chi bộ hoạt động trong nụng dõn và nhõn dõn lao động, phần lớn tập trung ở phớa Nam, chỉ cú một chi bộ ở phớa Bắc, chưa cú cơ sở Đảng trong vựng đồng bào dõn tộc. Một số chi bộ tỏi lập nhiều lần, như chi bộ Dĩ An tuy bị địch phỏ ró đến lần thứ ba nhưng vẫn lập lại được.
Tại Biờn Hũa, để tăng cường sự lónh đạo của Đảng, củng cố kiện toàn cụng tỏc tổ chức ở cỏc tỉnh, cuối năm 1936, Liờn tỉnh uỷ miền Đụng cử đồng chớ Trương Văn Ba (Ba Bang), nguyờn Bớ thư Xứ uỷ Nam kỳ (1933 - 1935) về Biờn Hoà vận động thành lập Ban cỏn sự Đảng, xõy dựng thờm một số chi bộ mới ở cỏc quận, cỏc đồn điền cao su trong tỉnh.
Đầu năm 1937, Tỉnh uỷ lõm thời tỉnh Biờn Hoà được tổ chức do đồng chớ Trương Văn Bang làm Bớ thư và cỏc đồng chớ: Huỳnh Liễng, Trần Minh Triết, Huỳnh Văn Phan, Lờ Văn Tụn, Nguyễn Hồng Kỳ là Uỷ viờn Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh..
Cụng tỏc xõy dựng Đảng cú những bước phỏt triển mới. Cỏc đồng chớ đó tổ chức thờm được một số chi bộ ở cỏc xó như Tõn Triều, Bỡnh í thuộc quận Chõu Thành và Mỹ Lộc thuộc Tõn Uyờn, mỗi chi bộ cú ba đảng viờn. Thỏng 2 - 1937, chi bộ Đảng ở quận Xuõn Lộc được thành lập. Đồng chớ Trương Văn Bang cũng tổ chức được một chi bộ ở đồn điền cao su Cuộc-tơ-nay (Cẩm Mỹ).
Từ cuối năm 1939, Tỉnh uỷ Biờn Hoà đưa cỏc tổ chức, cỏn bộ hoạt động cụng khai vào bớ mật, hoạt động dưới hỡnh thức bỏn hợp phỏp và bớ mật. Cỏc đồng chớ Nguyễn Văn Nghĩa, Phạm Văn Khoai, Phạm Văn Thuận, Hồ Văn Đại… tạm lỏnh về cỏc địa phương khỏc để trỏnh địch khủng bố, bắt bớ, tiếp tục hoạt động cỏch mạng (đồng chớ Nguyễn Văn Nghĩa bị địch bắt và đày lờn căng Bà Rỏ) Cỏc đồng chớ trong Tỉnh uỷ lõm thời như: Lờ Văn Tụn, Huỳnh Văn Phan, Huỳnh Liễng, Nguyễn Hồng Kỳ, Trần Minh Triết… rỳt vào hoạt động bớ mật ở rừng Tõn Uyờn.
Tại Bà Rịa, cuối năm 1936, một số đồng chớ tự chớnh trị ở Cụn Đảo món ỏn, bị thực dõn Phỏp đưa về an trớ ở Bà Rịa đó bắt liờn lạc với chi bộ Phước Hải để gõy dựng cỏc tổ chức Đảng trong địa phương. Từ chi bộ Phước Hải, cỏc chi bộ Đảng lần lượt được tổ chức, như chi bộ Liờn sở cao su Bỡnh Ba - Xà Bang - Lỏng Lớn (gồm 4 đảng viờn), chi bộ Long Mỹ.
Đầu năm 1937, đồng chớ Trương Văn Bang vừa ra tự được Liờn Tỉnh uỷ miền Đụng cử về củng cố cỏc cơ sở Đảng ở Biờn Hoà và Bà Rịa. Ban cỏn sự lõm thời tỉnh Bà Rịa được thành lập năm 1937, do Trương Văn Bang làm Bớ thư, Ban cỏn sự cú Vừ Văn Thiết, Hồ Tri Tõn, Nguyễn Văn Tư, Lương Tống, Nguyễn Thị Sanh… Thời gian này, trờn địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu cú 3 chi bộ: chi bộ Phước Hải, chi bộ Long Mỹ, chi bộ Bỡnh Ba - Xà Bang- Lỏng Lớn và một số đảng viờn lẻ tẻ ở Long Điền. Hầu hết cỏc làng vựng Long Điền, Đất Đỏ, Long Hương, Phước Lễ, khu Tứ Long, khu vực lộ 2 đó cú cỏc cơ sở Đảng và cỏc hội tương tế.
Tại Mỹ Tho, cuối thỏng 12-1936, Tỉnh uỷ Mỹ Tho triệu tập hội nghị mở rộng tại xó Long Định, huyện Chõu Thành, do đồng chớ Thỏi Văn Đẩu – Bớ thư Tỉnh uỷ chủ trỡ bàn cỏc biện phỏp lónh đạo phong trào cỏch mạng và xõy dựng cỏc tổ chức Đảng. Sau hội nghị, cỏc cơ sở Đảng bị phỏ vỡ sau cao trào cỏch mạng 1930-1931 nay được khụi phục và củng cố. Ở những nơi trước đõy chưa cú cơ sở Đảng thỡ qua cao trào cỏch mạng 1936-1939, một số chi bộ Đảng được tổ chức, như ở huyện Cỏi Bố xõy dựng được cỏc chi bộ xó: Nhị Quớ, Mỹ Thành, Thạnh Phỳ, Phỳ Quớ…; huyện Chõu Thành phỏt triển thờm cỏc chi bộ xó: Tõn Lý Đồng, Tõn Hiệp, Chi bộ ghộp Tõn Lý – Tõy – Tõn Hưng; huyện An Hoỏ phỏt triển thờm chi bộ
xó Tõn Thạch…Ở thị xó Mỹ Tho ngoài chi bộ Hóng xỏng, đó phỏt triển thờm chi bộ ở Sở Trường Tiền. Hai huyện Cai Lậy và Chõu Thành đó cú Ban huyện uỷ.
Tại Gũ Cụng, đồng chớ Nguyễn Văn Cụn – đang bị địch quản thỳc tại thị trấn Gũ Cụng – cũng tiến hành hoạt động phỏt triển đảng viờn ở cỏc xó như: Vĩnh Hựu, Vĩnh Lợi, Vĩnh Viễn, Vĩnh Trị, Vĩnh Thạnh, Bỡnh Thành, Bỡnh Phục Nhỡ, Phỳ Thạnh Đụng… nhưng chưa tổ chức thành cỏc chi bộ, Cỏc đảng viờn ở Gũ Cụng chưa bắt liờn lạc được với cấp trờn nờn trong thời kỳ này một số đảng viờn liờn lạc được cỏc tổ chức cơ sở Đảng ở Chợ Gạo tiếp thu chủ trương, chớnh sỏch của Đảng mà tổ chức lónh đạo phong trào cỏch mạng ở đõy.
Tại Sa Độc, đến cuối thỏng 8-1936, một số lớn “tự chớnh trị” lần lượt trở về địa phương. Thi hành nghị quyết Hội nghị Trung ương ngày 26-7-1936, số đảng viờn này được phõn cụng hoạt động ở nụng thụn do đú mà phong trào ở nụng thụn phỏt triển hoà nhịp với cỏc phong trào đang lờn ở thị xó, thị trấn.
Tại Long Xuyờn, theo chỉ đạo của Xứ uỷ, năm 1937 Đảng bộ miền Tõy Nam Kỳ được tổ chức thành 2 Liờn Tỉnh uỷ: Liờn Tỉnh uỷ Long Xuyờn, phụ trỏch cỏc tỉnh Long Xuyờn, Chõu Đốc, Hà Tiờn, Rạch Giỏ, Sa Độc do đồng chớ Nguyễn Kim Nha làm Bớ thư và Liờn Tỉnh uỷ Cần Thơ.
Cuối năm 1937, chi bộ tỉnh lỵ Long Xuyờn được thành lập. Ngoài ra cũn một số đảng viờn hoạt động độc lập, đơn tuyến theo chỉ đạo của Liờn tỉnh uỷ. Cơ sở cỏch mạng cú ở kờnh Xó Bổn, kờnh Cầu Mỏy, rạch Tầm Bút, Cỏi Sơn, rạch Cỏi Sao, hội ỏi hữu, thợ bạc… như Sồi, Hoạch (Bỡnh Đức), thầy thuốc Năm Tồn, thầy giỏo Năm Khỏch (Cỏi Sơn - Tầm Bút).
Tại Chõu Đốc, thỏng 12-1937, Liờn tỉnh uỷ Long Xuyờn chỉ đạo chi bộ tỉnh lỵ Chõu Đốc đưa cỏn bộ vào hỗ trợ quõn Tịnh Biờn xõy dựng, củng cố lực lượng. Qua phong trào, cơ sở Đảng và cỏc tổ chức quần chỳng được phỏt triển.