Tỉnh uỷ lõm thời cú cỏc đồng chớ: Dương Khuy (Bớ thư), Trần Văn Ứng, Cũ Rỗ.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm1945 potx (Trang 83 - 87)

. Chi bộ Phỳ Hữu (Phụng Hiệp) cú 3 đảng viờn, chi bộ Đụng Sơn (Phụng Hiệp) cú 3 đảng viờn; chi bộ Phong Hoà (ễ Mụn) cú 7 đảng viờn, chi bộ Thới Lai (ễ Mụn) cú 3 đảng viờn

78. Tỉnh uỷ lõm thời cú cỏc đồng chớ: Dương Khuy (Bớ thư), Trần Văn Ứng, Cũ Rỗ.

bộ liờn xó Phong Mỹ - Mỹ Ngói - Nhị Mỹ lần lượt được củng cố …. Ở Tổng Phong Thạnh Thượng và Cự Lao Tõy, một số ớt đảng viờn đó về địa phương củng cố phong trào. Thỏng 7-1942, đồng chớ Bớ thư Liờn tỉnh uỷ Hậu Giang đến Cự Lao Tõy củng cố cỏc cơ sở Đảng và tổ chức Mặt trận Việt Minh xó. Cuối năm 1943, một số đảng viờn chi bộ Thường Thới, Long Khỏnh,… từ cỏc nhà tự địch trở về, đó tập hợp và phõn cụng đảng viờn đi bắt liờn lạc với Liờn Tỉnh uỷ Hậu Giang và Chi bộ Cao Lónh. Khoảng thỏng 3-1944, Chi bộ trị trấn Hồng Ngự được tỏi lập, sau đú cỏc Chi bộ Bỡnh Thành, Tõn Hội, Thường Lạc, Tõn Thành được củng cố.

Trung tuần thỏng 5-1945, một cuộc họp được tổ chức tại xó Mỹ Trà gồm một số đảng viờn chủ chốt, nhất trớ thành lập Tỉnh uỷ lõm thời Sa Độc do đồng chớ Trần Thị Nhượng làm Bớ thư. Từ thỏng 6-1945, tại Sa Độc, hỡnh thành 2 Tỉnh uỷ lõm thời: một ở khu vực Cao Lónh, một ở thị xó Sa Độc. Hai Tỉnh uỷ lõm thời đều chuẩn bị lực lượng để đún thời cơ lónh đạo quần chỳng khởi nghĩa giành chớnh quyền.

Tại Long Xuyờn, sau khởi nghĩa Nam Kỳ, phần lớn cỏc cơ sở ở Long Xuyờn, bị lộ, cỏc tổ chức Đảng đều bị mất liờn lạc. Đầu năm 1943, Ban Cỏn sự Tỉnh uỷ Long Xuyờn do đồng chớ Lờ Tớn Đụn làm Bớ thư được thành lập. Đến cuối năm 1944, nhiều quận trong tỉnh Long Xuyờn, đó cú chi bộ như Chợ Mới, Chõu Thành..., Cuối thỏng 4-1945, Tỉnh uỷ lõm thời Long Xuyờn được thành lập gồm 6 đồng chớ do đồng chớ Nguyễn Văn Nhung làm Bớ thư. Cũng như nhiều địa phương khỏc ở Nam Kỳ, ở Long Xuyờn cú hai bộ phận Đảng hoạt động. Ngoài Tỉnh uỷ lõm thời Long Xuyờn thuộc hệ thống Tiền Phong, một số đồng chớ khỏc cũng hoạt động, lập ra Ban cỏn sự thuộc hệ thống “Giải phúng”.

Tại Chõu Đốc, khi Chiến tranh thế giới nổ ra, Ban Cỏn sự Tỉnh uỷ Chõu Đốc được củng cố, cú cỏc đồng chớ Lờ Thị Nhiờn, Lờ Minh Quang, Nguyễn Văn Dưa, Vừ Hiệp Thành… Sau khởi nghĩa Nam Kỳ, phần lớn cỏc cơ sở Chõu Đốc bị lộ, cỏc tổ chức Đảng đều bị mất liờn lạc.Tuy nghiờn, cỏc đồng chớ cũn lại vẫn hoạt động và lập Ban Cỏn sự do đồng chớ Vừ Hiệp Thành phụ trỏch. Đến cuối năm 1941, đồng chớ Vừ Hiệp thành chuyển cụng tỏc, Liờn Tỉnh uỷ phõn cụng đồng chớ Nguyễn Văn Dưa phụ trỏch. Từ năm 1942, một số chi bộ được thàn lập ở xó Long Điền, xó Kiến

An, xó Tõn Lộc Tõy quận Thốt Nốt, xó Long Sơn, quận Tõn Chõu … Đến cuối năm 1944, nhiều quận trong tỉnh Chõu Đốc cú chi bộ như Thốt Nốt, Tõn Chõu, Hồng Ngự. Ở Chõu Đốc cú 2 hệ thống tổ chức Đảng: Ban Cỏn sự Chõu Đốc (của Giải phúng) và Tỉnh uỷ lõm thời Chõu Đốc (của Tiền Phong). Hai hệ thống Đảng của hai tỉnh đều song song hoạt động, cựng xõy dựng lực lượng tự vệ, phỏt triển cỏc đoàn thể quần chỳng… chuẩn bị giành chớnh quyền.

Tại Bến Tre, Cuộc khủng bố trắng của thực dõn Phỏp năm 1939 đó gõy cho Đảng bộ những tổn thất nặng nề. Nhiều đồng chớ trong cấp uỷ và đảng viờn bị bắt. Tỉnh uỷ chỉ cũn 3 đồng chớ. Nhiều tổ chức của Đảng mới được khụi phục lại bị đỏnh ró. Đến năm 1940, Tỉnh uỷ được củng cố do đồng chớ Đỗ Trọng Nghĩa làm Bớ thư. Sau khi nhận được chủ trương của Xứ uỷ, Tỉnh uỷ đó tổ chức họp tại nhà Tỏm Nhỏ ở vựng Rạch Vọp (Chõu Bỡnh) bàn kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa. Cuộc họp đang tiến hành thỡ bị Mai Văn Đặng, cai tổng Bảo Thuận dẫn lớnh đến bao võy. Đồng Chớ Huỳnh Thiờn Tầng, liờn lạc viờn của Xứ uỷ bị bắt. Đồng Chớ Đỗ Trọng Nghĩa, Bớ thư Tỉnh uỷ, bị truy bắt. Đồng chớ Đỗ Trọng Nghĩa, Bớ thư Tỉnh uỷ bị truy bắt. Do đú, Xứ uỷ đó cử đồng chớ Phạm Thỏi Bường về Bến Tre làm Bớ thư Tỉnh uỷ để củng cố phong trào và chuẩn bị khởi nghĩa.

Từ năm 1941, những đồng chớ bị bắt giam ở cỏc nhà tự đó tỡm cỏch vượt ngục trở về địa phương khụi phục lại phong trào. Đồng chớ Nguyễn Hoàng Đức vượt ngục Tà Lài đợt 2 về hoạt động bớ mật ở Ba Tri. Năm 1943, đồng chớ Nguyễn Tẩu được địch thả ra, quản thỳc ở Ba Tri đó liờn lạc với những đảng viờn cũn lại ở Ba Tri, Chõu Thành, Thạnh Phỳ… để củng cố lại cỏc chi bộ, khụi phục bộ mỏy lónh đạo của Đảng ở tỉnh, quận.

Đầu năm 1944, ở Ba Tri đó khụi phục được nhiều chi bộ như Tõn Thuỷ, An Hiệp, Phỳ Lễ, Tõn Xuõn, Ba Mỹ, Chõu Bỡnh và thành lập được Quận uỷ. Sau đú, tổ chức Đảng được khụi phục ở Thạnh Phỳ, Mỏ Cày, Chõu Thành. Thỏng 4-1945, Tỉnh uỷ lõm thời triệu tập hội nghị đại biểu bầu ra Tỉnh uỷ chớnh thức (Tỉnh uỷ vựng Ba Tri).

Trong khi đú, cỏc đồng chớ Trần Văn Giàu, Dương Quang Đụng trong Xứ uỷ Tiền Phong đó đến Bến Tre, nhưng do chưa liờn lạc được với Tỉnh uỷ lõm thời ở

Ba Tri nờn đó thành lập ở thị xó Bến Tre một Tỉnh uỷ lõm thời do đồng chớ Đỗ Văn Khuyến làm Bớ thư. Như vậy, lỳc này ở Bến Tre cú 2 hệ thống tổ chức của Đảng dưới sự chỉ đạo của hai Tỉnh uỷ lõm thời song song hoạt động và chưa liờn lạc được với nhau.

Thỏng 3-1945, đồng chớ Dương Khuy, đại diện Xứ uỷ Nam Kỳ đó triệu tập hội nghị thống nhất hai Tỉnh uỷ thành Tỉnh uỷ chớnh thức, đồng chớ Nguyễn Tẩu được cử làm Bớ thư. Tỉnh ủy đó lónh đạo nhõn dõn Bến Tre khởi nghĩa giành chớnh quyền trong Cỏch mạng thỏng Tỏm.

Tại Vĩnh Long, đầu năm 1940, Hội nghị Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long được triệu tập, bàn việc chuyển hướng hoạt động và cử đồng chớ Trần Văn Bảy (Bảy Xệ) làm Bớ thư Tỉnh uỷ. Cũng trong thời gian này, thực dõn Phỏp tăng cường khủng bố, chỳng tung tay sai bao võy lựng bắt cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng cỏch mạng. Một số cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của Đảng bộ bị bắt, trong đú cú đồng chớ Mai Văn Tỏm, Quảng Trọng Hoàng, Trần Văn Bảy, Lưu Văn Tài, Lờ Quang Phũng .

Cuối thỏng 9-1940, tại quận Vũng Liờm, Tỉnh uỷ Vĩnh Long được tỏi lập do đồng chớ Thỏi Văn Đẩu (quờ ở Mỹ Tho) là Uỷ viờn Xứ uỷ Nam Kỳ được cử làm Bớ thư Liờn Tỉnh uỷ Cần Thơ, kiờm Bớ thư Tỉnh uỷ Vĩnh Long.

Sau khởi nghĩa Nam Kỳ, phần lớn cơ sở Đảng trong tỉnh Vĩnh Long bị đỏnh phỏ và tan vỡ, phong trào cỏch mạng tạm thời lắng xuống.

Năm 1943, nối lại được liờn lạc với cỏc đồng chớ ở cỏc tỉnh Nam Kỳ, một số cơ sở Đảng ở cỏc tỉnh được gõy dựng lại và hoạt động cú hiệu quả. Cuối năm 1943, Vĩnh Long nhận được cỏc văn bản Chương trỡnh Việt Minh và Điều lệ của cỏc Hội cứu quốc… Cuối năm 1944 đầu năm 1945, cỏc vựng nụng thụn Tam Bỡnh, Vũng Liờm, Trà ễn, cỏc hội cứu quốc được bớ mật thành lập và trở thành lực lượng nũng cốt trong cỏc tổ chức quần chỳng cỏch mạng.

Tại Trà Vinh, năm 1942, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh gồm cỏc đồng chớ Dương Quang Đụng (Bớ thư), Trương Văn Kỉnh (Phú Bớ thư), Hồ Văn Biện, Huỳnh Văn Ngũ, Nguyễn Kim Tiền, Nguyễn Duy Khõm, Quảng (uỷ viờn). Đầu thỏng 5- 1945, tổ chức Thanh niờn Tiền Phong tỉnh Trà Vinh ra đời. Tỉnh bộ Thanh niờn

Tiền Phong Trà Vinh gồm: Từ Bỏ Đước (trớ thức, địa chủ yờu nước), Mạch Dựng (trớ thức yờu nước), Nguyễn Duy Khõm (đảng viờn).

Tại Súc Trăng, thỏng 3-1940, Ban cỏn sự Đảng tỉnh Súc Trăng được thành lập lại gồm 3 đồng chớ: Phạm Hồng Thỏm, Nguyễn Tấn Khương, Bựi Thị Trường do Phạm Hồng Thỏm được làm Bớ thư Ban cỏn sự.

Cuối thỏng 5-1940, Xứ uỷ điều động cỏc đồng chớ trong Ban cỏn sự Đảng tỉnh Súc Trăng đi nhận nhiệm vụ mới. Đồng chớ Phạm Hồng Thỏm và đồng chớ Bựi Thị Trường về cụng tỏc trong Ban binh vận Xứ uỷ. Trước tỡnh hỡnh trờn, Liờn tỉnh uỷ điều động đồng chớ Nguyễn Tấn Đạt bớ thư chi bộ Hoà Tỳ làm Thường trực Ban cỏn sự Đảng tỉnh, đồng thời cử đồng chớ Văn Ngọc Chớnh làm bớ thư chi bộ Hoà Tỳ.

Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, lực lượng cỏn bộ, đảng viờn ở Súc Trăng cũn rất mỏng. Nhiều chi bộ bị khủng bố liờn tục, làm tổn thất nặng nề. Nhưng được sự

chỉ đạo của Xứ uỷ và Liờn Tỉnh uỷ mà trực tiếp là đồng chớ Quới1 (Ủy viờn Liờn

Tỉnh uỷ phụ trỏch tỉnh Súc Trăng), cỏc mặt cụng tỏc của tỉnh đều được phỏt triển kịp thời, nhiều chi bộ Đảng được khụi phục, phong trào cỏch mạng từng bước được củng cố.

Đầu năm 1942, sau khi ra tự, đồng chớ Dương Kỳ Hiệp vẫn bớ mật liờn lạc với nhiều đồng chớ đảng viờn, khụi phục chi bộ Trương Khỏnh và kết nạp thờm nhiều đảng viờn mới. Năm 1944, theo chỉ đạo của cấp trờn, đồng chớ Dương Kỳ Hiệp được phõn cụng về thị xó Súc Trăng xõy dựng phỏt triển lực lượng, tớch cực chuẩn bị mọi điều kiện cho cuộc tổng khởi nghĩa khi cú thời cơ. Được sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ uỷ, thỏng 3-1945, một cuộc họp được triệu tập tại nhà đồng chớ Phan Văn Hoành với sự tham dự của đại biểu cỏc chi bộ, đại diện Xứ uỷ tuyờn bố

thành lập Tỉnh uỷ lõm thời Súc Trăng gồm 5 đồng chớ trong Ban chấp hành79 do

đồng chớ Dương Kỳ Hiệp làm Bớ thư.

1

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm1945 potx (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)