Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, H 2000, tập 7, tr 414,

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm1945 potx (Trang 42 - 47)

Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Nam Kỳ là nơi diễn ra nhiều

phong trào đấu tranh sụi nổi. Cú thể kể đến một số phong trào tiờu biểu như Phong

trào hội kớn Nam Kỳ (Thiờn Địa Hội) từ 1913 đến 1916, phong trào đấu tranh của thủy thủ Sài Gũn (3-1920); phong trào học sinh trường Chasseloup Laubat (120- 1920); phong trào Hội Kớn Nguyễn An Ninh (10-1923); phong trào đấu tranh chống độc quyền của tư bản Phỏp tại cảng Sài Gũn (1923); phong trào chống chế độ thực dõn của bỏo chớ Phỏp ở Sài Gũn (1924); phong trào văn húa tiến bộ của một số trớ thức Sài Gũn (1925-1926); phong trào đấu tranh đũi tự do dõn chủ cho người Việt Nam ở Sài Gũn (1926); phong trào biểu dương lực lượng yờu nước nhõn việc Bựi Quang Chiờu về nước, Nguyễn An Ninh bị bắt và Phan Chu Trinh qua đời (1926); phong trào người Việt xuất bản bỏo chớ bằng tiếng Phỏp để tuyờn truyền, vận động yờu nước (1926- 1927)…Những phong trào đú cho thấy tinh thần yờu nước và đấu tranh bất khuất của nhõn dõn Nam Kỳ.

Cựng với cỏc phong trào yờu nước hết sức sụi nổi đú, trong những năm hai mươi thế kỷ XX, trờn địa bàn Nam Kỳ xuất hiện một số tổ chức yờu nước và cỏch mạng, như Cụng hội đỏ Nam Kỳ (1920); Đảng Thanh niờn (1926), Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn (1927), Tõn Việt Cỏch mạng Đảng (1927)….

Từ giữa 1929, trờn cơ sở phỏt triển của phong trào cỏch mạng, sự chuyển húa của cỏc cỏc tổ chức Hội Việt Nam Cỏch mạng Thanh niờn, Tõn Việt Cỏch mạng Đảng, trờn địa bàn Nam Kỳ lần lượt xuất hiện cỏc tổ chức cộng sản là Đụng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đụng Dương Cộng sản Liờn đoàn. Cỏc chi bộ Đụng Dương Cộng sản Đảng được xõy dựng ở Ba Son (Sài Gũn), Vĩnh Kim (Mỹ Tho) và đồn điền Phỳ Riềng (Thủ Dầu Một). . An Nam Cộng sản Đảng phỏt triển một số cơ sở tại Gũ Cụng, Mỹ Tho, Hậu Giang, Cần Thơ, Sa Độc, Cà Mau

Sau Hội nghị hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Nam Kỳ hỡnh thành trờn cơ sở hợp nhất cỏc tổ chức của Đụng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.

Do địa bàn Nam Kỳ cú sự hiện diện của cả 3 tổ chức cộng sản Đụng Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đụng Dương cộng sản liờn đoàn, để thuận tiện cho việc hợp nhất, hai đại biểu của đại biểu Quốc tế cộng sản (tức Nguyễn Ái Quốc), cựng Ban Lõm thời chỉ đạo của An Nam cộng sản Đảng và đại

diện của Xứ uỷ lõm thời Đụng Dương cộng sản Đảng thống nhất lập ra Ban lõm

thời Chấp uỷ của Đảng cộng sản Việt Nam ở Nam Kỳ gồm cỏc đại biểu của cỏc

nhúm cộng sản “chuyờn lo cụng việc hợp nhất ở cỏc tỉnh cho đến tận cỏc chi bộ cơ

sở ”47.

Theo chủ trương đú, khoảng trung tuần thỏng 2-1930, Ban lõm thời Chấp uỷ

Đảng cộng sản Việt Nam tại Nam Kỳ được thành lập gồm cỏc đồng chớ Bỏch (Ngụ Gia Tự), Dương Hạc Đớnh, Huõn (tức Ung Văn Khiờm), Nguyễn Văn Lợi (Dũng), A Duyờn (một đại biểu của nhúm đảng viờn cộng sản người Hoa)…do đồng chớ Ngụ Gia Tự làm Bớ thư.

Cuối thỏng 2-1930, sau khi Đụng Dương cộng sản Liờn đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Lõm thời Chấp uỷ Đảng cộng sản Việt Nam tại Nam Kỳ được bổ sung thờm đồng chớ Nam (tức Lờ Trọng Mõn, tức Khụi). Ban lõm thời Chấp uỷ đúng trụ sở tại gúc đường Kitechener – Grinmaud (nay là đường Nguyễn Thỏi Học- Phạm Ngũ Lóo).

Ngay sau khi ra đời, Ban lõm thời Chấp uỷ bắt tay vào xõy dựng, thống nhất cỏc tổ chức Đảng ở Nam Kỳ. Ban lõm thời Chấp uỷ thành lập Đặc uỷ Hậu Giang (gồm Cần Thơ, Súc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bạc Liờu, Rạch Giỏ, Sa Độc, Long Xuyờn) do đồng chớ Hà Huy Giỏp (tức Giỏo) làm Bớ thư; Liờn tỉnh uỷ Chợ Lớn- Gia Định- Tõn An do Chõu Văn Liờm (tức Việt) làm Bớ thư; Liờn tỉnh uỷ Mỹ Tho- Bến Tre- Cà Mau do Nguyễn Thiệu Làm Bớ thư.

Đến thỏng 5 năm 1930, tổ chức đảng đó phỏt triển tại 15 tỉnh, thành ở Nam Kỳ: Sài Gũn, Gia Định, Chợ Lớn, Biờn Hoà, Tõn An, Sa Độc, Cần Thơ, Mỹ Tho, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Long Xuyờn, Chõu Đốc, Rạch Giỏ, Bạc Liờu. Trong đú cú 6 tỉnh, thành phố lập được tỉnh, thành uỷ: Sài Gũn, Gia Định, Chợ

47

Nguyễn Nghĩa: Cụng cuộc hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản ở trong nước sau Hội nghị Hương Cảng và việc tổ chức BanTrung ương lõm thời đầu tiờn, Tạp chớ Nghiờn cứu lịch sử, số 62 ( 5- 1964).

Lớn, Tõn An, Mỹ Tho, Long Xuyờn. Sau đú, thực hiện Điều lệ Đảng mới được thụng qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương, ngoài cỏc tỉnh, thành uỷ đó được lập trước đõy, thờm Tỉnh uỷ Vĩnh Long và Tỉnh uỷ Trà Vinh được thành lập.

Ngày 31-5-1930, sau cuộc đấu tranh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động, Thực dõn Phỏp khủng bố, đồng chớ Ngụ Gia Tự bị bắt. Ban lõm thời Chấp uỷ được củng cố lại, gồm cỏc đồng chớ Huõn (tức Ung Văn Khiờm), Nguyễn Văn Lợi (Dũng), Lộ ( Phạm Hữu Lầu, uỷ viờn Trung ương lõm thời kiờm uỷ viờn Ban lõm thời Chấp uỷ). Đồng chớ Ung Văn Khiờm được cử làm Bớ Thư Ban Lõm thời Chấp uỷ Nam Kỳ.

Hoạt động được một thời gian, đến thỏng 10-1930, Ban lõm thời chấp uỷ Nam Kỳ bị vỡ.

Cựng với việc xõy dựng, hợp nhất cỏc tổ chức cơ sở Đảng, Đảng cộng sản Việt Nam chỳ ý tập hợp tổ chức quần chỳng như Cụng hội đỏ, Nụng Hội đỏ, Đoàn Thanh niờn Cộng sản.

Sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương thỏng 10-1930, theo Điều lệ mới của Đảng Cộng sản Đụng Dương, hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ cú những thay đổi với sự ra đời của cơ quan lónh đạo cấp xứ.

Đầu thỏng 12-1930, dưới sự chỉ đạo của Thường vụ Trung ương, cỏc đồng chớ cũn lại của Ban lõm thời chấp uỷ Nam Kỳ, cỏc đại biểu cỏc tỉnh Chợ Lớn, Gia Định, Sài Gũn, Cần Thơ, Mỹ Tho tổ chức tại nhà số 8 đường Nguyễn Tấn Nghiờm bầu Xứ uỷ Nam Kỳ.

Xứ uỷ gồm 7 đồng chớ, trong đú 5 Ủy viờn chớnh thức là Ung Văn Khiờm (Huõn), Hà Huy Giỏp (Giỏo), Bựi Lõm (Minh Khan, Ghi, Xớch), Lờ Hoố Bỡnh (Vi), một đảng viờn Hoa kiều; 2 Ủy viờn dự bị là Nguyễn Văn Tõy (NguyễnThanh Sơn, Oai), Năm (Vừ Phong). Ban Thường vụ gồm 3 đồng chớ là Ung Văn Khiờm (Bớ Thư, đồng thời phụ trỏch nụng vận), Hà Huy Giỏp (phụ trỏch tuyờn truyền, cổ động), Bựi Lõm (phụ trỏch Ban Cụng vận). Xứ uỷ ra bỏo

Cờ Đỏ làm cơ quan tuyờn truyền48. Xứ uỷ đúng cơ quan ở thành phố Sài Gũn, trực tiếp lónh đạo Đảng bộ thành phố.

Dưới sự lónh đạo của Xứ uỷ, Liờn tỉnh uỷ Chợ Lớn- Gia Định; Liờn tỉnh uỷ Mỹ Tho – Bến Tre; Đặc uỷ Hậu Giang (gồm cỏc tỉnh Cần Thơ, Súc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sa Độc, Long Xuyờn, Rạch Gia, Bạc Liờu) được duy trỡ.

Sau cuộc mớt tinh kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi vào 8-2-1931 tại Sõn búng đường Mayer (nay là đường Vừ Thị Sỏu), địch tăng cường đỏnh phỏ cỏc cơ quan lónh đạo, truy bắt cỏc đồng chớ lónh đạo của Đảng. Nhiều đồng chớ lónh đạo của Xứ uỷ bị bắt. Đồng chớ Bựi Lõm bị bắt ngày 10-2-1931 tại số nhà 210, đại lộ Galiờni (Gallieni); đồng chớ Bựi Cụng Trừng (Zao) bị bắt ngày 10-2-1931 tại số

nhà 210, đại lộ Galiờni (Gallieni)49. Ung Văn Khiờm thụi giữ chức Bớ thư Xứ uỷ.

Xứ uỷ Nam Kỳ được củng cố lại gồm 3 đồng chớ: Nguyễn Văn Tõy (Oai, Thanh Sơn), Hà Huy Giỏp (Giỏo), Trần Văn Vi do Nguyễn Văn Tõy làm Bớ thư. Hoạt động chưa được bao lõu thỡ đến giữa năm 1931, Xứ uỷ bị vỡ. Cỏc Liờn tỉnh uỷ, Đặc uỷ cũng khụng cũn.

Mặc dự kẻ thự điờn cuồng đỏnh phỏ, cỏc đảng viờn cũn lại vẫn bỏm dõn, bỏm cơ sở hoạt động, tỏi lập tổ chức.

Ngày 10- 4-1932, một số đồng chớ hoạt động ở Sài Gũn lập lại xứ uỷ Nam Kỳ, do đồng chớ Hồ Văn Long làm Bớ thư. Hoạt động được 5 thỏng, đến thỏng 10- 1931, Xứ uỷ lại bị địch đỏnh phỏ. Đồng chớ Bớ thư Xứ uỷ cựng nhiều đồng chớ khỏc bị bắt và bị đày đi Cụn Đảo.

Đầu năm 1932, một số đồng chớ hoạt động ở miền Tõy Nam Kỳ lập ra Đặc uỷ Long – Chõu – Rạch - Hà để lónh đạo cỏc tỉnh Long Xuyờn, Chõu Đốc, Rạch Gớa, Hà Tiờn và một bộ phận ở Campuchia. Đặc uỷ gồm cỏc đồng chớ Nguyễn Chỏnh Nhỡ, Bựi Văn Dự, Trịnh Văn Ân, Hinh. Hoạt động một thời gian thỡ bị vỡ. Đầu 1933, Đặc uỷ được lập lại, đổi tờn thành “Đặc uỷ Hậu Giang”.

48

Lời khai của Ngụ Đức Trỡ. Tài liệu lưu tại Viện Lịch sử Đảng 49

Biờn bản hỏi cung Trần Văn Lắm tức Huỳnh Văn Đụn, tức Phạm Văn Tưu, tức Altman do viờn Cẩm mật thỏm Perroche Robert ( cú Phú cẩm Rossi làm phiờn dịch) tiến hành ngày 1-6-1931 tại Sở mật thỏm Sài Gũn. Tài liệu Viện lịch sử Đảng, bản dịch tiếng Việt.

Năm 1933, một số đồng chớ sau khi được đào tạo ở Liờn Xụ lần lượt trở về Nam Kỳ bắt mối với cỏc đồng chớ cũn lại hoạt động, gõy dựng lại tổ chức. Thỏng 3- 1933, Xứ uỷ lõm thời Nam Kỳ được thành lập lại gồm 7 đồng chớ: Trương Văn Bang (Ba Bang), Phan Võn (Nguyễn Văn Nữ), Trần Văn Giàu (Hồ Nam). Đồng chớ

Trương Văn Bang làm Bớ thư. Xứ uỷ ra tờ bỏo Cờ đỏ làm cơ quan ngụn luận50.

Cuối thỏng 8-1933, Đảng bộ Nam Kỳ tổ chức Hội nghị đại biểu bàn cỏc chủ trương hoạt động và bầu Xứ uỷ. Hội nghị đề ra một số nhiệm vụ trước mắt về mặt tổ chức, xõy dựng Đặc uỷ Đồng Nai (gồm 3 tỉnh Bà Rịa, Biờn Hoà, Thủ Dầu Một), tổ chức Đặc uỷ Hậu Giang …Hội nghị chủ trương tăng cường năng lực của cơ quan chỉ đạo xứ theo hướng kiện toàn về tổ chức, tăng cường thành phần vụ sản trong Xứ uỷ.

Theo hướng đú, Hội nghị cử ra Xứ uỷ Nam Kỳ gồm 9 đồng chớ là: Trương Văn Bang, Trần Văn Giàu, Phan Võn (Nguyễn Văn Nữ), Lưu Đỡnh Tư (Phạm Văn Tư, Trần Văn Tư), Nguyễn Văn Ngụn…. ..Đồng chớ Trương Văn Bang là Bớ thư Xứ uỷ.

Trước tỡnh hỡnh Đặc uỷ Long- Chõu- Rạch - Hà ( tức Ban Chấp uỷ Đặc biệt của bốn tỉnh long Xuyờn, Chõu Đốc, Rạch Gớa, Hà Tiờn) phản đối Xứ uỷ lõm thời Nam Kỳ, khụng cử đại biểu dự Hội nghị, Hội nghị giao nhiệm vụ cho Xứ uỷ Nam kỳ phỏi đại biểu trực tiếp liờn lạc với Đặc uỷ Long- Chõu- Rạch - Hà để thống nhất hoạt động, chấm dứt tỡnh trạng biệt phỏi.

Hội nghị cũng giao cho Xứ uỷ nhiệm vụ chắp nối liờn lạc với Cao Miờn,

Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Ai Lao để “hợp nhất cỏc xứ bộ, tổ chức (lại) Trung ương Đảng

của Cộng sản Đụng Dương”51.

Cuối năm 1933, vỡ cho rằng mụ hỡnh tổ chức Đảng hiện tại bộc lộ nhiều bất tiện như khú phõn biệt giữa Đụng Dương với cỏc kỳ vỡ cả 2 đều cú danh xưng là “xứ”; do Xứ Đảng bộ quỏ rộng nờn Xứ uỷ chỉ huy khụng sỏt, xa cơ sở, xa quần

50

Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, t.5, tr 298., - Phan Võn: Tỡnh hỡnh 1933-1934, Tài liệu Viện Lịch sử Đảng..

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xây dựng hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ từ năm 1930 đến năm1945 potx (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)