. Chi bộ Phỳ Hữu (Phụng Hiệp) cú 3 đảng viờn, chi bộ Đụng Sơn (Phụng Hiệp) cú 3 đảng viờn; chi bộ Phong Hoà (ễ Mụn) cú 7 đảng viờn, chi bộ Thới Lai (ễ Mụn) cú 3 đảng viờn
70. Đoàn Bỏ Lợi – cú tờn là Ngạnh và Tạ Đinh Đụn.
2.3. Khụi phục và phỏt triển hệ thống tổ chức Đảng ở Nam Kỳ giai đoạn 1939-
1939-1945
chớnh sỏch đàn ỏp, khủng bố dó man và kộo dài chưa từng thấy, làm cho Đảng bộ Nam Kỳ bị tổn thất nặng nề. Hầu hết cỏn bộ lónh đạo trung kiờn, cốt cỏn của Đảng đều bị bắt, bị giết, bị đưa vào cỏc nhà tự, đày ra Cụn Đảo, vào Tà Lài, Bà Rỏ ... Số đảng viờn cũn lại phải tạm lẩn trỏnh, nơi cũn lực lượng cũng phải tạm nằm yờn. Hệ thống tổ chức Đảng từ cấp Xứ đến cơ sở bị phỏ vỡ gần hết. Bốn liờn tỉnh uỷ, 14 tỉnh uỷ, ban cỏn sự bị xoỏ hoặc tờ liệt. Hàng ngàn đảng viờn, quần chỳng cỏch mạng bị bắn giết, tự đày. Toàn Nam Kỳ bị mất tới 90% cỏn bộ cỏch mạng. Đảng bộ Nam Bộ xa Trung ương, luụn luụn mất liờn lạc với Trung ương. Từ cuối năm 1941 đến gần cuối năm 1943, Nam Bộ khụng cú Xứ uỷ, khụng cũn hệ thống tổ chức đảng từ trờn xuống dưới, hoàn toàn mất liờn lạc với Trung ương.
Mặc dự địch khủng bố, thỏng 12-1940, một số đồng chớ cũn lại của Xứ uỷ và cỏc liờn tỉnh tập hợp lại tại nhà bà Nguyễn Thị Chõu (thuộc quận Bỡnh Chỏnh, thành phố Hồ Chớ Minh ngày nay) để kiểm điểm sự thất bại của cuộc khởi nghĩa, bàn bạc cỏc cụng tỏc trước mắt. Thỏng 1-1941, cỏc đồng chớ lại tổ chức hội nghị mở rộng để nhận định tỡnh hỡnh, bàn chủ trương mới, lập lại Xứ uỷ gồm 11 đồng chớ: Phan Văn Khỏe, Phan Văn Bảy, Phạm Thỏi Bường, Dương Cụng Nữ ... Cơ quan của Xứ uỷ vẫn đúng ở Sài Gũn. Trong khi đang gấp rỳt củng cố, gõy dựng cơ sở, chuẩn bị khởi nghĩa lần thứ hai thỡ từ thỏng 6 đến 8-1941, cỏc đồng chớ trong Xứ uỷ lần lượt bị bắt, chỉ cũn lại Phạm Hồng Thỏm thoỏt được chạy xuống Bạc Liờu. Từ đõy đến năm 1943, Nam Kỳ khụng cũn cơ quan lónh đạo cấp xứ, liờn lạc giữa Nam Kỳ với Trung ương, với Bắc Kỳ và Nam Kỳ bị giỏn đoạn.
Trong tỡnh hỡnh đú, cỏc đảng viờn cũn lại sau khởi nghĩa, cỏc đảng
viờn vượt ngục trở về đó tiến hành gõy dựng lại cơ sở đảng. Về tổ chức, hỡnh
thành hai hệ thống tổ chức đảng, do hai Xứ uỷ lónh đạo là: Xứ uỷ Tiền Phong và Xứ uỷ Giải phúng.
Xứ uỷ Giải Phúng được thành lập bởi hai nhúm đảng viờn cũn lại sau khởi nghĩa Nam Kỳ, đú là nhúm đồng chớ Lờ Hữu Kiều – Bựi Văn Dự và nhúm cỏc đồng chớ Nguyễn Thị Thập – Trần Văn Vi.
Từ thỏng 7 đến thỏng 9-1941, Bựi Văn Dự, Nguyễn Thị Huệ từ miền Tõy lờn bắt liờn lạc với cỏc đồng chớ cũn lại ở Sài Gũn. Ở Sài Gũn lỳc này cú nhiều nhúm hoạt động, cú nhúm tự nhận là Thành uỷ. Trong thời gian này, thỏng 8-1941, Trung ương cử đồng chớ Nguyễn Hữu Xuyến vào Nam để truyền đạt chủ trương của Hội nghị Trung ương 8 và lập Thành uỷ Sài Gũn - Chợ Lớn. Đồng chớ Xuyến đó trao chương trỡnh, điều lệ Việt Minh cho nhúm đồng chớ Bựi Văn Dự. Cuối năm 1941, đầu năm 1942 đồng chớ Bựi Văn Dự bắt liờn lạc với một số đảng viờn ở Sài Gũn và hai đồng chớ vừa vượt ngục Tà Lài là Trần Anh Kiệt (tức Văn) và Nguyễn Cụng Trung. Cỏc đồng chớ đó tập hợp lại thành một đầu mối chỉ đạo tự gọi là Liờn tỉnh uỷ miền Đụng. Nhúm này tiến hành múc nối với một số cơ sở ở cỏc tỉnh, thành:
Sài Gũn, Gia Định, Tõy Ninh, ra bỏo Giải phúng (tờ bỏo của Xứ uỷ Nam Kỳ
cũ) làm cơ quan tuyờn truyền. "Liờn tỉnh uỷ"này hoạt động đến cuối năm 1942 thỡ bị địch đỏnh phỏ, chỉ cũn đồng chớ Bựi Văn Dự thoỏt được về Hậu Giang.
Đầu năm 1943, đồng chớ Bựi Văn Dự lại từ miền Tõy lờn Sài Gũn bắt liờn lạc với một số đảng viờn hoạt động đơn tuyến ở Sài Gũn lập ra Thành uỷ Sài Gũn, tiếp tục ra bỏo Giải phúng tuyờn truyền Việt Minh ở Nam Kỳ. Sau một thời gian ngắn hoạt động, hầu hết cỏc đồng chớ bị bắt, chỉ đồng chớ Bựi Văn Dự thoỏt được. Tờ Giải phúng ra đến số 5 thỡ phải ngừng.
Giữa năm 1943, đồng chớ Bựi Văn Dự lại từ miền Tõy lờn Sài Gũn tỡm cỏch phục hồi tổ chức cơ sở đảng. Lần này, Bựi Văn Dự bắt liờn lạc với cỏc đồng chớ Hoàng Tế Thế (Sài Gũn), Nguyễn Thị Thập (Liờn tỉnh uỷ Tiền Giang), Lờ Hữu Kiều (Hà Nội vào), Hoàng Dự Khương, Lờ Minh Định và Trần Văn Trà (từ miền Trung vào), và một số đồng chớ hoạt động đơn tuyến ở vựng Bà Quẹo. Cỏc đồng chớ tập hợp thành một nhúm, đẩy mạnh cỏc hoạt động tuyờn truyền nhằm thỳc đẩy phỏt triển lực lượng cỏch mạng.
Thỏng 8-1943, Trung ương cử đồng chớ Nguyễn Hữu Ngoạn vào Nam Kỳ. Đồng chớ Ngoạn đó liờn lạc được với nhúm Bựi Văn Dự. Nhận được tài liệu của Trung ương, nhúm này tăng cường hoạt động. Nhúm tự coi là cú
vai trũ "Kỳ bộ Việt Minh" của Nam Bộ. Tờ bỏo Giải Phúng cú nội dung
phong phỳ, đúng vai trũ tớch cực trong việc phổ biến chớnh sỏch của Việt Minh.
Thỏng 10-1943, cỏc đồng chớ lập ra Ban cỏn sự miền Đụng gồm Lờ Hữu Kiều, Nguyễn Hữu Ngoạn, Trần Văn Trà, Bựi Văn Dự, Lờ Minh Định, Hoàng Dư Khương ... Ban cỏn sự phõn cụng đồng chớ Nguyễn Hữu Ngoạn phụ trỏch liờn lạc với cỏc tỉnh và Trung ương qua 2 đường dõy song hành, biệt lập; Lờ Minh Định phụ trỏch Sài Gũn; Lờ Hữu Kiều cú nhiệm vụ liờn lạc với cỏc đồng chớ ở Hậu Giang, chuẩn bị thành lập Ban cỏn sự miền Tõy. Ban cỏn sự miền Đụng đó liờn lạc được với nhúm Nguyễn Thị Thập (đang hoạt động ở miền Tõy). Ban cỏn sự miền Đụng đang xỳc tiến thành lập Xứ uỷ và Kỳ bộ Việt Minh Nam Kỳ thỡ cuối thỏng 10-1944 bị địch phỏt hiện, đỏnh phỏ, phần lớn cỏc đồng chớ trong nhúm bị địch bắt, chỉ cũn hai đồng chớ là Lờ Hữu Kiều và Hoàng Dư Khương thoỏt được về Húc Mụn (Gia Định).
Sau khi khởi nghĩa Nam Kỳ, một số đảng viờn cũn lại của Đảng bộ Mỹ Tho như Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Già, Tỏm Cảnh ... vẫn bỏm trụ hoạt động ở miền Tõy Nam Kỳ. Cũng trong thời gian 1943-1944, cỏc đồng chớ đó cử người liờn lạc được với Ban cỏn sự miền Đụng (nhúm đồng chớ Lờ Hữu Kiều). Nhận được những tài liệu về Mặt trận Việt Minh, nhúm Nguyễn Thị Thập phõn cụng nhau đi gõy dựng cơ sở ở Mỹ Tho, Chợ Lớn, Tõn An, Sa Độc, Chõu Đốc, Long Xuyờn..., đồng thời cử người bắt liờn lạc với đồng chớ Trần Văn Vi (Dõn Tụn Tử) đang bị tự ở Tà Lài, yờu cầu đồng chớ vượt ngục để tham gia khụi phục Xứ uỷ. Nhúm Nguyễn Thị Thập từ chối lời mời tham gia vào Xứ uỷ (Tiền Phong), đồng thời đẩy mạnh cỏc hoạt động khụi phục tổ chức.
Sau sự kiện Nhật đảo chớnh Phỏp, nhiều cỏn bộ, đảng viờn thoỏt khỏi nhà tự, trại giam trở về địa phương tỡm cỏch hoạt động. Một số đồng chớ từ nhà tự Bà Rỏ trở về Húc Mụn đó gặp lại cỏc đồng chớ trong nhúm Giải phúng.
Ngày 25-2-1945, sau khi gõy dựng được một số tỉnh uỷ lõm thời, được bổ sung một số đồng chớ vừa thoỏt ngục như Trần Văn Vi, Tụ Ký..., nhúm đồng chớ Nguyễn Thị Thập đó tổ chức hội nghị tại Xoài Hột (Chõu Thành, Mỹ Tho), lập ra Xứ uỷ lõm thời Nam Kỳ do Trần Văn Vi làm Bớ
thư. Xứ uỷ ra bỏo Giải Phúng làm cơ quan tuyờn truyền.
Ngày 20, 21-4-1945, Xứ uỷ lập ở Xoài Hột tổ chức Hội nghị mở rộng tại Bà Điểm (Gia Định), nhận định tỡnh hỡnh, bàn biện phỏp phỏt triển tổ chức đảng; bổ sung cỏc đồng chớ ở Gia Định, Tõy Ninh, Thủ Dầu Một vào Ban cỏn sự miền Đụng, củng cố Ban cỏn sự miền Tõy, lập Mặt trận Việt Minh, bờn cạnh cấp uỷ Đảng, từ cấp Xứ xuống cấp Tổng. Thỏng 5-1945, Xứ uỷ này liờn lạc được với Lờ Hữu Kiều, Hoàng Dư Khương (trong Ban cỏn sự miền Đụng, lập thỏng 10-1943, vỡ thỏng 10-1944). Cỏc đồng chớ triệu tập Hội nghị tại Bà Điểm (Gia Định), bầu lại Xứ uỷ; phõn cụng Lờ Hữu Kiều làm Bớ thư, phụ trỏch tuyờn truyền và bỏo chớ, Trần Văn Vi, Nguyễn Thị Thập ... phụ trỏch cụng tỏc vận động xõy dựng cỏc đoàn thể cứu quốc, huấn luyện quõn sự, tiếp tục thành lập cỏc tỉnh uỷ lõm thời. Xứ uỷ đúng ở Gia
Định, ra 2 bỏo Độc Lập và Giải Phúng. Sau đú, hệ thống tổ chức đảng từ
cấp Xứ đến cơ sở được hỡnh thành. Đến trước ngày tổng khởi nghĩa, Xứ uỷ đó cú cơ sở ở nhiều tỉnh Nam Kỳ (chủ yếu ở nụng thụn), trong đú cú 10 tỉnh uỷ hoặc ban cỏn sự được lập ở: Tõy Ninh, Sa Độc, Bến Tre, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Long Xuyờn, Chõu Đốc, Hà Tiờn, Gia Định, Chợ Lớn.
Ở cỏc cơ sở, Xứ uỷ Giải phúng cử cỏc đồng chớ Giải phúng vào hoạt động trong nhúm Tiền Phong, gọi là Giải phúng đoàn, tuyờn truyền cỏc đồng chớ Tiền Phong đi đỳng đường lối của Trung ương.
Xứ uỷ Giải phúng chủ trương lấy nụng thụn làm địa bàn hoạt động chớnh, xõy dựng căn cứ địa và xõy dựng lực lượng vũ trang nhằm tiến lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền.
Trước ngày Nhật đảo chớnh Phỏp, 9-3-1945, Xứ uỷ chủ trương nờu khẩu hiệu "Đỏnh đuổi phỏt xớt Nhật - Phỏp". Sau ngày 9-3, Xứ uỷ vẫn giữ khẩu hiệu "Đỏnh đuổi Nhật - Phỏp". Về tổ chức quần chỳng, phương thức
hoạt động, Xứ uỷ Giải phúng chủ trương xõy dựng cỏc tổ chức cứu quốc của
Mặt trận Việt Minh, thành lập Mặt trận Việt Minh. Lực lượng chủ yếu là nụng dõn, lực lượng cụng nhõn tập trung phần lớn ở cỏc đồn điền cao su miền Đụng. Xứ uỷ Giải phúng cũng cú ớt cơ sở trong cụng nhõn và dõn
nghốo ở Sài Gũn. Xứ uỷ chủ trương Đảng hoạt động bớ mật, cỏc tổ chức quần
chỳng hoạt động bớ mật.
Trong khi Xứ ủy (Giải Phúng) hỡnh thành và hoạt động thỡ trong một diễn biến khỏc, Xứ ủy (Tiền Phong) cũng ra đời và cú những hoạt động khụi phục và phỏt triển tổ chức, nhằm tiến lờn giành chớnh quyền.
Ngày 20-3-1941, 8 đồng chớ gồm Trần Văn Giàu, Dương Quang Đụng, Trần Văn Kiết (tức Remy, tức Văn), Trương Văn Nhõm, Tụ Ký, Nguyễn Tấn Đức, Nguyễn Cụng Trung, Chõu Văn Giỏc đó vượt Căng Tà Lài (Biờn Hoà) ra ngoài hoạt động.
Trừ một số đồng chớ bị bắt trở lại, cỏc đồng chớ cũn lại đó chủ động bắt liờn
lạc, chắp nối với cỏc cơ sở cũ71, gõy dựng tổ chức ở cỏc tỉnh Nam Kỳ.
Sau một thời gian múc nối, cỏc đồng chớ đó gõy dựng được cơ sở ở Sài Gũn, Chợ Lớn, Tõn An, Mỹ Tho, Gũ Cụng, Biờn Hoà, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Cần
Thơ72. Từ ngày 13 đến ngày 15-10-1943, cỏc đồng chớ triệu tập một cuộc họp tại
nhà ụng Hương trưởng Trần Vinh Hoài ở xó Tõn Thuận Bỡnh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho để bàn chủ trương hoạt động, lập Xứ ủy Nam Kỳ. Hội nghị nhất trớ cử Trần Văn Giàu làm Bớ thư. Do đồng chớ Trần Văn Giàu khụng tham dự Hội nghị,
nờn Xứ ủy tạm thời do đồng chớ Dương Quang Đụng phụ trỏch73.
Sau Hội nghị, Xứ ủy phõn cụng cỏc ủy viờn về cỏc địa phương để phỏt triển tổ chức, kết nạp đảng viờn mới. Tuy được thành lập nhưng Xứ ủy chưa cú cơ quan, chưa cú cỏc ban chuyờn mụn. Phần lớn cỏc đồng chớ trong Xứ ủy hoạt động độc