2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thủy sản
1.2. Tăng c−ờng năng lực công nghệ chế biến, cải tiến chất l−ợng và an toàn vệ sinh hàng thủy sản xuất khẩu theo tiêu chuẩn HACCP
vệ sinh hàng thủy sản xuất khẩu theo tiêu chuẩn HACCP
Tăng c−ờng năng lực công nghệ chế biến, mở rộng và xây mới các cơ sở chế biến nâng công suất chế biến lên 1000 tấn/ ngày vào năm 2000 và 1500 tấn/ ngày vào năm 2005. Cần định h−ớng, đầu t− thích hợp cho đổi mới công nghệ, nâng cấp các điều kiện sản xuất nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm và giảm bớt lao động chân tay để tăng khả năng cạnh tranh của thủy sản n−ớc ta tại EU cũng nh− ở các thị tr−ờng khác. Các doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới công nghệ, trang thiết bị để sản xuất những sản phẩm thủy sản có giá trị xuất khẩu cao, giá cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ng−ời tiêu dùng khó tính EỤ
Nhà n−ớc cùng các cơ quan hữu quan cần triển khai mạnh mẽ việc xây dựng quy chế công nhận các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn chất l−ợng tiên tiến là HACCP và GMP, thực hiện việc đào tạo về các hệ thống quản lý chất l−ợng cho cán bộ quản lý doanh nghiệp, áp dụng các biện pháp khuyến khích cho các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng nàỵ
H−ớng xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới của n−ớc ta là phải tăng đ−ợc thị phần ở các n−ớc EU và Bắc Mỹ, nơi mà mọi vấn đề liên quan tới chất l−ợng đều đ−ợc quy tụ trong việc thực hiện các tiêu chuẩn HACCP. Vì vậy, không có cách nào khác là sự v−ơn lên của các doanh nghiệp Việt Nam cùng với sự trợ giúp về kỹ thuật, tài chính của Nhà n−ớc và quốc tế để cải tiến chất l−ợng hàng thủy sản Việt Nam. Mặc dù đã đạt đ−ợc kết quả là 33 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thủy sản vào EU, 29 doanh nghiệp đ−ợc xuất khẩu thủy sản cấp liên minh vào EU nh−ng điều thách thức là bất kỳ lúc nào EU cũng có thể tuyên bố cấm vận nếu có vi phạm.
Vì vậy, Nhà n−ớc cần tăng c−ờng thẩm quyền của Trung tâm Kiểm tra chất l−ợng và vệ sinh an toàn thủy sản (NAFIQACEN), để đảm bảo các điều kiện t−ơng đ−ơng của EU về cơ quan quản lý chất l−ợng. Cần có chính sách hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật để các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện nâng cao chất l−ợng sản phẩm thủy sản để đáp ứng yêu cầu chất l−ợng và vệ sinh an toàn hàng thủy sản của EỤ Các doanh nghiệp Việt Nam là ng−ời trực tiếp thực hiện chất l−ợng sản phẩm phải quán triệt quan điểm chất l−ợng cùng với giá cả hợp lý là điều kiện sống còn của doanh nghiệp, từ đó nâng cao ý thức đối với việc cung cấp những sản phẩm đạt chất l−ợng theo yêu cầu của EU cũng nh− của các thị tr−ờng khác.