Vấn đề đảm bảo chất l−ợng thủy sản chế biến cho xuất khẩu

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU (Trang 31 - 35)

Để đảm bảo an toàn vệ sinh và chất l−ợng hàng thủy sản xuất khẩu, tháng 6/1995, Bộ Thủy sản đã ban hành Chỉ thị số 13/CT/KHCN. Tuy nhiên, trong thời gian qua những hiện t−ợng tạp chất vào hàng thủy sản xuất khẩu vẫn có chiều h−ớng gia tăng do một số doanh nghiệp thiếu nguồn hàng vì chỉ nghĩ đến lợi nhuận vẫn mua hàng có cho thêm tạp chất về chế biến, làm thiệt hại cho ng−ời tiêu dùng trong n−ớc, làm giảm uy tín của sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị tr−ờng thế giớị Và chính vì một trong những nguyên nhân nh− vậy, mà hàng thủy sản Việt Nam có nguy cơ bị mất dần, đặc biệt là thị tr−ờng tôm nguyên liệu, tr−ớc tình hình cạnh tranh gay gắt với các n−ớc trong khu vực.

Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầu trên thế giới đối với nhiều loại sản phẩm thủy sản mà Việt Nam có khả năng sản xuất đang và sẽ tăng lên mạnh chủ yếu theo các h−ớng: sản phẩm giá trị cao; sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ và các loại thủy sản t−ới sống. Tuy nhiên, thị tr−ờng xuất khẩu cũng đặt ra những thách thức mới, nhất là các qui định về an toàn vệ sinh thực phẩm; yêu cầu chất l−ợng tiêu dùng ngày càng cao hơn và những yêu cầu, qui định này cũng khác nhau ở từng thị tr−ờng. Thực tiễn đòi hỏi ta phải chủ động nắm bắt và đáp ứng những qui định này một cách linh hoạt, nếu muốn mở rộng thị tr−ờng xuất khẩụ

Theo Trung tâm kiểm tra chất l−ợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN) thì: EU và Mỹ là những thị tr−ờng đòi hỏi tiêu chuẩn chất l−ợng, an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản rất caọ

Đối với EU, việc kiểm soát phải đ−ợc thực hiện d−ới sự giám sát của chính họ mới có giá trị và đ−ợc công nhận. Để xuất khẩu thủy sản vào thị tr−ờng EU, các n−ớc phải có đủ ba điều kiện sau:

⇒Xây dựng hệ thống pháp luật hữu hiệu về kiểm soát chất l−ợng, an toàn vệ sinh thủy sản t−ơng đ−ơng với EỤ

⇒Có cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh cấp quốc gia t−ơng đ−ơng EU về tổ chức, trang thiết bị kiểm soát (ở Việt Nam, cơ quan này là NAFIQACEN).

⇒Các doanh nghiệp ở n−ớc xuất khẩu phải t−ơng đ−ơng về điều kiện sản xuất, quản lý chất l−ợng với các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm cùng loại của EỤ

Số doanh nghiệp Việt Nam hội tụ đủ ba điều kiện trên chỉ có 33/186 doanh nghiệp đ−ợc EU công nhận đủ tiêu chuẩn hàng thủy sản vào thị tr−ờng của họ. Các doanh nghiệp này đã phải nâng cấp điều kiện sản xuất bao gồm: nhà x−ởng, dây chuyền công nghệ, các trang thiết bị đi kèm; áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng theo tiêu chuẩn GMP (Giấy chứng nhận về tập quán sản xuất tốt áp dụng từ tháng 7/1997) và HACCP (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, tập trung vào việc phòng ngừa các mối nguy hại đã biết và nguy cơ xảy ra chúng ở một số điểm đặc biệt trên dây chuyền sản xuất thực phẩm). Hiện nay, không chỉ thị tr−ờng Mỹ mà EU cũng chỉ chấp nhận mua sản phẩm từ những cơ sở chế biến có áp dụng HACCP. áp dụng GMP và HACCP có nghĩa là thực hiện an toàn vệ sinh thủy sản từ nuôi trồng-đánh bắt-chế biến, để cho ra sản phẩm đạt các chỉ tiêu đặc tr−ng cho chất l−ợng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Hiện nay, EU đánh giá chất l−ợng sản phẩm thủy sản theo 3 chỉ tiêu sau: -Chỉ tiêu cảm quan: trạng thái tự nhiên, mùi vị, màu sắc của sản phẩm. -Chỉ tiêu hóa học: qui định hàm l−ợng Nitơ d−ới dạng Amôniắc, độ pH trong một gam sản phẩm.

-Chỉ tiêu vi sinh: qui định loại, l−ợng khuẩn có trong sản phẩm nh− khuẩn hóa khí, khuẩn hiếm khí, khuẩn Ecôli, Coliforimẹ..

Trong thời gian vừa qua, Bộ Thủy sản đã xây dựng và ban hành hàng loạt tiêu chuẩn trong quản lý chất l−ợng, đó là tiêu chuẩn về Cơ sở chế biến thủy sản, về Ch−ơng trình quản lý chất l−ợng và an toàn thực phẩm theo HACCP và các tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Với sự cố gắng và nỗ lực không ngừng của ngành thủy sản trong việc vệ sinh an toàn thủy sản cho xuất khẩu, ngày 20/10/1999, ủy ban Thú y th−ờng trực của EU đã bỏ phiếu nhất trí đ−a Việt Nam vào danh sách 1 đ−ợc phép xuất khẩu vào EU ở cấp liên minh và ngày 16/11/1999, Cộng đồng Châu Âu (EC) đã phê chuẩn 18/33 doanh nghiệp nói trên đ−ợc xuất khẩu ở cấp liên minh vào EỤ Tính đến nay cả n−ớc có 60 cơ sở áp dụng HACCP và 33 cơ sở đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào EỤ Tuy nhiên, số doanh nghiệp này vẫn còn quá ít, nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t−, đổi mới theo

tiêu chuẩn chất l−ợng GMP và HACCP, đảm bảo vệ sinh an toàn thủy sản xuất khẩụ

Bên cạnh những việc làm đ−ợc, công tác quản lý chất l−ợng và an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản còn nhiều tồn tại: Hệ thống văn bản pháp qui của Nhà n−ớc, của Bộ ch−a đầy đủ, đồng bộ và còn chồng chéo; tổ chức quản lý Nhà n−ớc về chất l−ợng ch−a hoàn chỉnh, đặc biệt ở các địa ph−ơng; việc quản lý điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản ch−a đ−ợc thực hiện ở các công đoạn: nuôi trồng, đánh bắt, thu hoạch, vận chuyển và các khâu khác của dây chuyền sản xuất thủy sản...

IV. đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU trong những năm qua

1. Những thành tựu đạt đ−ợc

Việt Nam hiện là n−ớc thứ 29 trên thế giới, đứng thứ 4 trong khối ASEAN về xuất khẩu thủy sản và mặt hàng thủy sản của Việt Nam hiện đã xuất khẩu đ−ợc sang hơn 50 n−ớc và khu vực.

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị tr−ờng EU trong những năm qua đã đạt đ−ợc những thành tựu rất quan trọng, cụ thể là :

∗ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản không ngừng tăng lên qua các năm, từ mức chỉ chiếm tỷ trọng d−ới 10% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản (năm 1997) thì nay tỷ trọng này đã tăng lên rất đáng kể (11,3% vào năm 1998).

∗ Thủy sản của Việt Nam đã và đang đ−ợc −a chuộng ở khắp các thị tr−ờng, trong đó có EỤ Thủy sản Việt Nam đã khẳng định đ−ợc vị trí của mình trên thị tr−ờng này ngày một mạnh mẽ, trở nên quen thuộc đối với ng−ời tiêu dùng EỤ

∗ Thị phần xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào EU đã tăng lên rất đáng kể, từ mức 11% năm 1997 lên 18% năm 1998 trong tổng kim ngạch xuất khẩụ

∗ EU luôn là một trong 3 thị tr−ờng hàng đầu của thủy sản Việt Nam, luôn đứng vị trí thứ 2 sau Nhật Bản trong việc nhập khẩu thủy sản Việt Nam trong những năm quạ

∗ Các sản phẩm thủy sản của Việt Nam nh−: tôm, nhuyễn thể chân đầu, cá đáy, cá n−ớc ngọt thịt trắng ít x−ơng; các sản phẩm truyền thống

nh−: n−ớc mắm, bánh phồng tôm, cua, ghẹ, tôm và đặc biệt là tôm sú đã đang và sẽ có sức cạnh tranh rất cao trong EU trong thời gian tớị

∗ Xuất khẩu thủy sản sang EU nói riêng hay ra các thị tr−ờng trên thế giới trong những năm qua đã đóng góp không nhỏ trong việc tăng thu ngoại tệ cho đất n−ớc, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóạ Đồng thời xuất khẩu thủy sản nói chung đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho nhiều vùng nông thôn ven biển.

∗ Đã đạt đ−ợc sự −u đãi về thuế của EU: theo qui chế mới của EU bắt đầu từ tháng 7/1999 đến tháng 12/2000 thì hàng thủy sản đông lạnh của Việt Nam thuộc nhóm hàng khuyến khích nhập khẩu nên sẽ đ−ợc h−ởng mức thuế bằng 35% mức thuế Tối huệ quốc.

∗ ủy ban Thú y th−ờng trực của EU đã bỏ phiếu nhất trí đ−a Việt Nam vào danh sách 1(ngày 20/10/1999) đ−ợc phép xuất khẩu thủy sản vào EU ở cấp liên minh và ngày 16/11/1999 EU đã chấp thuận 18/33 doanh nghiệp đã kiểm tra đủ điều kiện. Cũng theo quyết định này, tổ chức của Việt Nam có thẩm quyền trong việc chứng nhận chất l−ợng, điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản là Trung tâm kiểm tra chất l−ợng và vệ sinh thủy sản (NAFIQACEN). Điều này khẳng định uy tín của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, uy tín về chất l−ợng của các mặt hàng thủy sản và uy tín của NAFIQACEN trên tr−ờng quốc tế. Đến nay, Việt Nam đang có 29 doanh nghiệp đ−ợc phép xuất khẩu thủy sản vào EỤ Các doanh nghiệp còn lại muốn xuất khẩu sang EU, không còn con đ−ờng nào khác ngoài việc phải thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu về an toàn vệ sinh theo tiêu chuẩn của EỤ

∗ Ngày 10/5/2000, ủy ban Châu Âu đã ra quyết định cho phép Việt Nam xuất khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài da gai, loài có vỏ và chân bụng biển từ Việt Nam. Việc đ−ợc vào nhóm 1 các n−ớc xuất khẩu nhuyễn thể sang EU sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam.

∗ Đ−ợc sự hỗ trợ của dự án SEAQIP nhằm giúp đỡ các nhà máy thủy sản đông lạnh đạt tiêu chuẩn HACCP là giấy thông hành vào EỤ

∗ Việt Nam đã mở gian hàng thủy sản đầu tiên tại Hội chợ thủy sản quốc tế Bruc-xen với sự tham gia của 11 doanh nghiệp.

∗ Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam mặc dù mới thành lập nh−ng đã có đóng góp tích cực trong việc mở rộng thị tr−ờng, tăng khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị tr−ờng thế giớị

∗ Nhiều nhà máy chế biến thủy sản đã đầu t− theo chiều sâu, nâng cấp điều kiện sản xuất, thực hiện quản lý chất l−ợng theo HACCP, nên hiện nay đã có 60 cơ sở áp dụng HACCP và 33 cơ sở chế biến đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào EỤ

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)