thủy sản của việt nam sang eu trong những
năm tới
Ị Chủ tr−ơng, đ−ờng lối của nhà n−ớc về hoạt động xuất khẩu thủy sản trong những năm tới
1.Những quan điểm và định h−ớng phát triển xuất khẩu thủy sản
1.1. Quan điểm
Thực hiện đ−ờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nghề cá với môi tr−ờng kinh tế mở, tích cực và chủ động trong xu thế hòa nhập quốc tế, lấy xuất khẩu thủy sản là mũi nhọn, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghiêng về xuất khẩu, vừa khai thác tiềm năng nguồn lợi có hiệu quả, vừa quản lý bảo vệ môi tr−ờng, phát triển tái tạo nguồn lợi để duy trì tốc độ tăng tr−ởng cao của kinh tế thủy sản, tạo khả năng tích lũy nhanh chóng trong nội bộ ngành, đồng thời đóng góp ngày càng nhiều hơn cho nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế thủy sản theo tuyến, theo vùng sinh thái nhằm phát huy lợi thế đặc thù, tạo thành hệ thống liên hoàn giữa các khâu khai thác-nuôi trồng- chế biến-tiêu thụ- cơ khí hậu cần dịch vụ, với sự phối hợp liên ngành, giữa kinh tế Trung −ơng với kinh tế địa ph−ơng theo một quy hoạch thống nhất, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững.
Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài n−ớc, mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà n−ớc cùng kinh tế tập thể giữ vai trò nền tảng. Khuyến khích các chủ vựa, chủ thuyền, chủ trang trại, chủ hộ mạnh dạn bỏ vốn đầu t− sản xuất kinh doanh nghề cá, đ−a nghề cá nhân dân phát triển trên cơ sở một nền công nghệ tiên tiến, hiện đạị
Phát triển kinh tế thủy sản gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và giải quyết các vấn đề xã hội nông thôn ven biển, hải đảo, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, năng cao dân trí, bồi d−ỡng đào tạo nguồn nhân lực, giữ vững trật tự xã hội, xây dựng các làng cá văn minh, giàu đẹp.
Phát triển kinh tế- xã hội thủy sản gắn kết với yêu cầu an ninh và quốc phòng kết hợp với các ch−ơng trình phát triển kinh tế biển và hải đảo; tạo ra
những cơ sở hậu cần dịch vụ thuận lợi cho nhân dân sản xuất an toàn, phòng tránh thiên taị
Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thủy sản vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc. Tăng c−ờng khả năng thu ngoại tệ cho đất n−ớc, đáp ứng ngày càng nhiều mặt hàng thủy sản phong phú cho nhu cầu thủy sản nội địa góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm.
1.2. Các định h−ớng cho từng lĩnh vực
Hợp lý hóa khai thác thủy sản, bao gồm phát triển có hiệu quả khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh hợp lý nghề cá ven bờ; vừa khai thác, vừa bảo vệ, phát triển và tái tạo nguồn lợi, đảm bảo phát triển nghề cá ổn định, bền vững. Mở rộng hợp tác với n−ớc ngoài để du nhập công nghệ mới, thúc đẩy khai thác hải sản xa bờ và tiến tới nghề cá viễn d−ơng. Xây dựng đồng bộ ngành công nghiệp khai thác hải sản (đội tàu, bến, cảng cá, cơ khí đóng, sửa chữa tàu thuyền, dệt l−ới, dịch vụ hậu cần an toàn trên biển...), trong mối quan hệ thống nhất với các lĩnh vực khác, các ngành nghề khác.
Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản là một h−ớng phát triển chiến l−ợc; tạo ra b−ớc ngoặt lớn trong lĩnh vực nuôi trồng, đặc biệt là nuôi biển. Xây dựng các vùng nuôi công nghiệp tập trung ở những vùng điều kiện sinh thái cho phép; đồng thời mở rộng diện tích mặt n−ớc nuôi trồng thủy sản ở các vùng eo, vụng, vịnh ven biển, các vùng còn hoang hóa, vùng sâu, vùng xa, ruộng trũng... Tập trung mọi lực l−ợng nghiên cứu và du nhập công nghệ mới tạo đ−ợc bộ giống nuôi thủy sản có chất l−ợng caọ
Phát triển công nghiệp chế biến theo h−ớng chiến l−ợc sản phẩm và định h−ớng thị tr−ờng, gia tăng giá trị th−ơng mạị Khai thác và sử dụng tối −u nguồn nguyên liệu (kể cả nguyên liệu nhập khẩu), hết sức coi trọng công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Quy hoạch lại và nâng cấp hệ thống các nhà máy chế biến thủy sản. Đầu t− nghiên cứu và phát triển mặt hàng mớị Tăng c−ờng và hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất l−ợng và vệ sinh thủy sản. Đẩy mạnh chế biến, kinh doanh và chú trọng nâng cao chất l−ợng, đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản tiêu thụ nội địa phục vụ nhân dân, nhất là các vùng sâu, vùng xạ
Phát triển lĩnh vực cơ khí hậu cần dịch vụ nghề cá theo h−ớng vừa đầu t− củng cố nâng cấp, kết hợp chặt chẽ với việc chuyển đổi quản lý các cơ sở hiện có, vừa xây dựng các cơ sở mới hiện đại, bảo đảm đủ năng lực phục vụ hiệu quả cho đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, th−ơng mại thủy sản... trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóạ Củng cố hệ thống đóng sửa tàu cá và các dịch vụ cơ
khí hàng hải, l−ới cụ cho tàu cá. Xây dựng cơ sở hạ tầng cầu cảng, bến cá, chợ cá gắn liền với phát triển nông thôn, làng cá.
Bảng 7: Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010 Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2010 GDP (100 tỷ VND) 6.664 12,6 28,8 57,6 Tổng sản l−ợng thủy sản (1000 tấn) 1.414,590 (459,95) 1.600 (600) 1.900 (800) 2400 (1.200) Bình quân thủy sản tiêu thụ nội địa (kg/ng−ời/năm)
13,5 14 14,5 16