Nhiệm vụ đối với từng lĩnh vực

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU (Trang 39 - 44)

2. Mục tiêu và nhiệm vụ phát triển xuất khẩu thủy sản

2.2.Nhiệm vụ đối với từng lĩnh vực

2.2.1. Khai thác hải sản Về cơ cấu sản l−ợng khai thác

Trong giai đoạn 1995-2000, giảm sản l−ợng khai thác hải sản gần bờ 5% so với năm 1995, trung bình giảm 1%/ năm. Sau đó ổn định sản l−ợng khai thác hải sản gần bờ đến năm 2010 (700.000 tấn/ năm).

Tăng sản l−ợng khai thác hải sản xa bờ 9%/ năm cho cả giai đoạn 1995- 2010, tốc độ tăng gấp hơn 2 lần so với giai đoạn 1985-1995 (4,1%/ năm). Giai đoạn 1995-2000 tốc độ tăng 15,3%/ năm (sản l−ợng từ 186.000 tấn/ năm lên 300.000 tấn/ năm); giai đoạn 2000-2005 tăng 6,7%/ năm (từ 300.000 tấn/ năm lên 400.000 tấn/ năm); giai đoạn 2005-2010 tăng 5%/ năm (từ 400.000 tấn/ năm lên 500.000 tấn/ năm), nh− vậy sản l−ợng hải sản xa bờ chiếm 42% trong tổng sản l−ợng khai thác hải sản vào năm 2010.

Bảng 8: Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Chỉ tiêu Số liệu 1995 NL NK Tổng NL NK Tổng NL NK Tổng Số l−ợng tàu cá (1000 chiếc) 68(64,4 tàu nhỏ và 3,4 tàu lớn) 62 4,2 66,2 56 4,8 60,8 50 5,4 55,4 Công suất đánh bắt (1000 tấn) 1500 1000 455 1455 1000 600 1600 1000 750 1750 Sản l−ợng đánh bắt (1000 tấn) 943,435 700 300 1000 700 400 1100 700 500 1200 Lao động (ng−ời) 446,615 434 50,4 484,4 392 57,6 449,6 350 64,8 414,8 Nguồn: Bộ Thủy sản Ghi chú: NL: nghề lộng, NK: nghề khơi Về cơ cấu nghề

Đối với vùng n−ớc gần bờ: Sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp theo h−ớng phù hợp với nguồn lợị

Đối với vùng n−ớc xa bờ: Phát huy nghề truyền thống kết hợp vận dụng các nghề khơi phù hợp của n−ớc ngoài để khai thác nguồn lợi vùng khơị

Loại bỏ các nghề mang tính hủy diệt môi tr−ờng nguồn lợi nh−: đánh mìn, dùng hóa chất độc, xung điện.

Về tổ chức sản xuất

Tiến hành cổ phần hóa các quốc doanh khai thác hải sản để nâng cao hiệu quả kinh tế. Phát triển nhanh các loại hình công ty t− nhân, các hợp tác xã, tập đoàn đánh cá theo các đơn vị thuyền nghề, trên cơ sở tự nguyện. Mở rộng sự hợp tác quốc tế trong khai thác viễn d−ơng.

Các dịch vụ hỗ trợ

Hoàn thiện các công trình xây dựng bến, cảng cá nhất là ở tuyến đảo, tạo ra hệ thống đồng bộ các cơ sở hạ tầng hậu cần dịch vụ từ ven bờ đến các đảo lớn, các đảo tiền tiêu để phục vụ cho khai thác khơi, phòng tránh bão, bảo vệ an ninh quốc phòng. Xây dựng các trục giao thông nối liền cảng, bến cá với các thị xã, thành phố. Xây dựng các chợ cá ngay tại bến cảng. Phát triển các hình thức tín dụng, hỗ trợ nguồn vốn cho ng− dân khi thác xa bờ.

2.2.2. Nuôi trồng thủy sản Nuôi thủy sản n−ớc ngọt

Nuôi cá ao hồ nhỏ:

Theo mô hình VAC với hình thức nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi xen ghép. Đối t−ợng nuôi là các loài: mè, trắm, trôi, rô phi và các loài đặc sản: baba, l−ơn, ếch... Năng suất bình quân từng vùng khác nhau, đồng bằng sông Hồng: 3 tấn/ ha; đồng bằng sông Cửu Long: 10 tấn/ ha; trung du miền núi: 2 tấn/ hạ

Nuôi cá ruộng trũng:

Phát triển nuôi cá ruộng trũng kết hợp với nông nghiệp theo h−ớng nâng cao giá trị trên 1 ha canh tác. Tiếp tục gia tăng sử dụng diện tích mặt n−ớc tiềm năng để nuôi đến năm 2010, dự kiến diện tích nuôi là 310.000 ha và sản l−ợng là 465.000 tấn, chiếm 38% tổng sản l−ợng nuôi trồng thủy sản. Năng suất bình quân đạt 1,5 tấn/ hạ Đối t−ợng nuôi: ngoài các đối t−ợng nuôi truyền thống ở từng vùng, chú ý nuôi các đối t−ợng có giá trị cao nh−: chép lai, tôm càng xanh, rô phị..

Nuôi mặt n−ớc lớn:

Diện tích mặt n−ớc lớn đ−a vào nuôi thủy sản sẽ đ−ợc tăng nhanh. Đến năm 2010, dự kiến diện tích đạt 190.000 ha; sản l−ợng t−ơng ứng là 180.000 tấn, năng suất bình quân: 0,09 tấn/ hạ Điều quan trọng đối với nghề cá hồ chứa là gắn nuôi cá với phát triển kinh tế-xã hội của cộng đồng dân c− ven hồ, tạo ra cơ

cấu sản xuất mới trên vùng trung du, miền núi, góp phần vào ch−ơng trình xóa đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xạ

Nuôi thủy sản lồng bè trên vùng n−ớc ngọt:

Tiếp tục phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên các sông, hồ chứa n−ớc. Dự kiến tổng số lồng bè năm 2010 sẽ là 39.000 lồng, đạt sản l−ợng 77.000 tấn. Lựa chọn các đối t−ợng nuôi có giá trị cao nh−: bống t−ợng, lóc bông, basa, trắm cỏ... và chú ý đến khâu phòng trị bệnh và thị tr−ờng tiêu thụ.

Nuôi trồng thủy sản n−ớc lợ

Diện tích nuôi trồng sẽ tăng không đáng kể, tuy có một số vùng có khả năng tăng thêm, nh−ng nhiều vùng phải điều chỉnh lại diện tích đã nuôi cho phù hợp với điều kiện cân bằng sinh thái nhất là vùng rừng ngập mặn ở Cà Mau, Bạc Liêu có thể giảm bớt 30.000-40.000 hạ

Dự báo đến năm 2010, diện tích nuôi n−ớc lợ sẽ là 280.000 ha, đạt sản l−ợng 189.000-259.000 tấn, năng suất bình quân là 0,65-0,93 tấn/ hạ Đối t−ợng nuôi chủ yếu là tôm, cua, rong câu, một số loài cá thị tr−ờng có nhu cầụ

-Đối với các vùng đã khoanh nuôi:

Theo các dự án 327 và 773 cần tổng kết đánh giá cả về kỹ thuật lẫn hiệu quả kinh tế-xã hội để điều chỉnh hợp lý, đầu t− nâng cấp có chọn lọc, đ−a năng suất bình quân nuôi tôm lên 1-2 tấn/ ha/ năm.

-Đối với các vùng đầm, phá:

Cần hạn chế khoanh nuôi xung quanh ven bờ, có thể tăng thêm nuôi lồng, phân chia mặt n−ớc hợp lý cho cộng đồng ng− dân sống ven đầm, phá để bảo vệ và tái tạo nguồn lợị

-Vùng rừng ngập mặn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều chỉnh lại diện tích nuôi hợp lý để kết hợp hài hòa giữa trồng, bảo vệ rừng ngập mặn-nuôi tôm-với quyền lợi của cộng đồng ng− dân tại đó.

-Vùng cao triều:

áp dụng hình thức nuôi công nghiệp để đạt năng suất 4-5 tấn/ ha/ năm với đối t−ợng nuôi chủ yếu là tôm sú.

Nuôi biển sẽ là h−ớng phát triển đột phá trong nuôi trồng thủy sản nói riêng và phát triển kinh tế thủy sản nói chung. Tổ chức rộng rãi việc nuôi cá biển có giá trị xuất khẩu cao nh−: song, hồng, v−ợc, bống, giò... bằng ph−ơng thức nuôi lồng bè và nuôi cao triều để có sản l−ợng cá biển nuôi từ 4000-5000 tấn vào năm 2000 và 8000-10000 tấn vào năm 2005; đ−a nhanh việc nuôi các loài thủy đặc sản có giá trị xuất khẩu cao, chủ yếu là nhuyễn thể hai mảnh vỏ nh−: nghêu, ngao, sò lông, điệp, bào ng−, traị.. các vùng ven biển, để có sản l−ợng nhuyễn thể hai mảnh vỏ nuôi đạt 100.000 tấn vào năm 2000 và 150.000 tấn vào năm 2005.

Về sản xuất giống

Tập trung đầu t− các cơ sở sản xuất tôm giống tại Nam Trung Bộ để đảm bảo cung ứng 80% nhu cầu tôm sú bột P15 cho cả n−ớc. Nâng cấp hệ thống giống quốc gia để có thể cho đẻ nhân tạo đ−ợc một số giống thủy sản mới và thuần hóa giống nhập nộị

Giải quyết đồng bộ các khâu: tạo đàn bố mẹ thuần thục-sinh sản tôm bột- −ơm nuôi thành giống nhất là bộ giống cho nuôi biển và nuôi n−ớc lợ; với một quy trình hoàn chỉnh từ kỹ thuật, thức ăn, kiểm soát dịch bệnh, chất l−ợng và cung ứng giống đến đầm nuôị

Về sản xuất thức ăn

Xây dựng cơ sở sản xuất thức ăn nuôi thủy sản đến năm 2010 đạt sản l−ợng là 275.000-383.000 tấn/ năm.

Về phòng và chữa bệnh

-Quy hoạch lại các vùng nuôi thủy sản phù hợp với môi tr−ờng sinh tháị -Tiến hành kiểm tra chặt chẽ giống nhập nội, giống tr−ớc khi thả xuống ao đầm nuôị

-Xây dựng hệ thống quan trắc kiểm soát dự báo môi tr−ờng và nguy cơ gây bệnh cho tôm, cá ở các vùng nuôi trồng thủy sản.

Các giải pháp hỗ trợ

Nhà n−ớc hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản thông qua các hoạt động nh−: xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình thủy lợi, dịch vụ khuyến ng−, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thông tin h−ớng dẫn tiếp thị, vốn tín dụng ...

thủy sản đến năm 2010

Dạng mặt n−ớc Tiềm năng 1995 2000 2005 2010

Diện tích (1000 ha) (1) 127 110 110 110

Năng suất (tấn/ha) (2) 2,85 3 3,69

Sản l−ợng (1000 tấn) (3) 313 330 406 Nuôi cá ao hồ nhỏ Lao động (1000 ng−ời)(4) 144 167 193 (1) 580 85 148 225 310 (2) 1,1 1,2 1,5 (3) 163 270 465 Nuôi cá ruộng trũng (4) 180 260 390 (1) 619 275 280 285 290 (2) 0,26 0,3 0,39 0,65 (3) 71 84 112 189 Nuôi n−ớc lợ (4) 330 373 400 Số lồng ( 1000 chiếc ) 16 25 31 39 Năng suất( kg/m3 lồng) 95 97 99 (3) 47 60 77 Nuôi lồng bè (4) 10 11 12 (1) 314 100 130 160 190 (2) 0,04 0,06 0,09 (3) 5 10 18 Nuôi mặt n−ớc lớn (4) 4,3 5,2 6,5 (1) 350 23,4 30 38 49 (2) (3) Nuôi eo vụng, vịnh (4) (1) 576 698 818 949 (3) 460 612 782 1.155 Tổng (4) 560 688,3 816,2 1.001,5 Nguồn: Bộ Thủy sản

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang EU (Trang 39 - 44)