Mẫu biểu 9: Giấy làm việc số 3H.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán tư vấn xây dựng Việt Nam (Trang 101 - 104)

X: Có sai phạm cần đợc giải thích, cụ thể:

Mẫu biểu 9: Giấy làm việc số 3H.

CIMEICO VN Tên Ngày

Khách hàng: Công ty TM H Ngời T.H ………. …….. Mã số …………

Nội dung thực hiện: Kiểm tra nghiệp vụ xuất

thành phẩm………….. Ngời K.T ………. …….. Trang …………

Năm kết thúc: ……31/12/2004………

Chứng từ Nội dung TK ĐƯ Số tiền Ghi

chú SH NT Nợ Có Sổ sách Thực tế XK 015 03/01/04 Xuất TV 21inch 632 1551 195,326,350 195,326,350  XK035 09/01/04 Xuất TV 29inch 632 1552 125,342,754 125,342,754  XK 089 12/01/04 Xuất đầu VCD K1 632 1553 1 124,896,328 124,896,328  X1 ……… XK 1037 09/12/04 Xuất đầu DVD 632 1553 2 180,284,635 180,284,635  XK 1096 15/12/04 Xuất TV màn hình F 632 1551 1 230,924,255 230,924,255  XK 1165 21/12/04 Xuất đầu VCD K1 632 1553 1 270,504,332 270,504,332  XK 1189 26/12/04 Xuất đầu VCD K2 632 1553 1 225,452,098 225,452,098  X2 XK 1205 31/12/04 Xuất đầu k.t số 632 1554 69,574,254 69,574,254 

phiếu xuất kho, sổ sách kế toán. X Có sai sót đã đợc phát hiện, cụ thể:

X1: Trên phiếu xuất có dấu hiệu tẩy xóa đợc nhân viên kế toán giải thích do nhầm lẫn trong ghi chép, đã đợc thông qua để sửa chữa nhng không có dấu hiệu của sự phê chuẩn đó.

X2: kế toán ghi chép không đúng về thời gian. Trên phiếu xuất 1205 ghi ngày phát sinh là 02/01/2005 trong khi trên sổ ghi ngày 31/12/2004. Kiểm toán viên đề nghị điều chỉnh: Năm 2004: ghi tăng GVHB Nợ TK 155 (1554): 69.574.254đ

Có TK 632: 69.574.254đ Năm 2005: ghi giảm GVHB Nợ TK 632: 69.574.254

Có Tk 155 (1554): 69.574.254đ.

Kết luận: Nhìn chung các nghiệp vụ phát sinh có đầy đủ chứng từ gốc đính kèm, ngoại trừ một số sai sót nh đã nêu. Nghiệp vụ xuất ngày 12/01/2004 cần xác minh lại.

Kiểm toán viên nhận thấy công tác ghi chép các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho đợc thực hiện cha tốt, các thủ tục phê chuẩn là cha đầy đủ.

F.4: Kiểm tra chi tiết số d khoản mục hàng tồn kho vào ngày 31/12/2004. Do công ty H là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên nên kiểm toán viên không thể có mặt tại thời điểm diễn ra kiểm kê cuối năm tài chính (vào ngày 31/12/2004). Tơng tự nh công ty Thép F, kiểm toán viên quyết định tiến hành kiểm kê mẫu đối với một số hàng tồn kho của Công ty H vào ngày 10/02/2005, từ đó suy rộng ra tổng thể hàng tồn kho của Công ty rồi trừ lùi lại đến ngày 31/12/2004 nhằm khẳng định số d hàng tồn kho tại ngày 31/12/2004. Mẫu đợc chọn để kiểm kê là thành phẩm. Kết quả thu đợc không thấy có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế, từ đó có thể kết luận kết quả kiểm kê là chính xác, phản ánh đúng số lợng hàng tồn kho có trong doanh nghiệp.

F.5: Phơng pháp tính giá xuất đối với nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ đơn vị áp dụng là phơng pháp bình quân gia quyền và không thay đổi qua các năm. Qua kiểm tra chọn mẫu kiểm toán viên nhận thấy giá xuất nguyên vật liệu đợc tính toán chính xác.

F.6: Đối với giá thành đơn vị sản phẩm, do đặc trng sản phẩm kỹ thuật tại công ty H có tiêu chuẩn riêng đối với từng chủng loại sản phẩm, do đó mà việc tính giá thành sản phẩm khá phức tạp, định mức chi phí đối với mỗi sản phẩm tuỳ thuộc vào đặc trng kỹ thuật riêng của từng loại sản phẩm. Do là sản phẩm kỹ thuật có tính chính xác cao nên nguyên vật liệu sản xuất cho mỗi sản phẩm là không đổi do vậy, chi phí nguyên vật liệu đối với mỗi sản phẩm hầu nh cũng không đổi (trừ khi nguyên vật liệu đó đợc thay thế bằng nguyên vật liệu khác thì mới có biến động về chi phí nguyên vật liệu đối với mỗi sản phẩm). Trờng hợp này đợc xem xét kỹ khi tiến hành kiểm toán nội địa hoá sản phẩm của doanh nghiệp trong kỳ. Do vậy, khi tiến hành kiểm toán hàng tồn kho kiểm toán viên không đi sâu kiểm tra về chi phí nguyên vật liệu mà chỉ tiến hành xem xét đối với chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung đối với chi phí sản xuất sản phẩm. Các thủ tục kiểm toán đợc thực hiện tơng tự.

Nhận xét: do đặc thù của ngành nghề kinh doanh nên công tác kế toán tính giá thành sản phẩm cũng nh xác định giá trị sản phẩm dở dang tại công ty H đợc tiến hành rất chính xác, tuân thủ chặt chẽ những quy định mà doanh nghiệp đa ra.

Tại công ty H không có hàng gửi bán nên không thực hiện gửi th xác nhận.

Dựa vào các bằng chứng thu đợc, kiểm toán viên đi đến kết luận: nhìn chung, số d hàng tồn kho tại công ty H là có thật, đã đợc đánh giá và chuyển đúng. Tuy nhiên, công tác bảo quản chứng từ không tốt, quy trình kiểm soát không chặt chẽ (các phiếu nhập xuất đôi khi không có chữ ký phê duyệt của kế toán trởng ). Các sai phạm khác… kiểm toán viên trao đổi với kế toán tại công ty H để đa ra những điều chỉnh hợp lý (thể hiện trên bảng tổng hợp sai sót và biểu chỉnh hợp).

C. Kết thúc kiểm toán:

Các bằng chứng thu thập đợc trong quá trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho sẽ đợc tập hợp lại cho trởng nhóm kiểm toán để tiến hành soát xét lại toàn bộ công việc đã thực hiện và đánh giá tính đầy đủ của các bằng chứng đó. Việc đánh giá này đợc dựa trên mức độ thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán riêng đối với khoản mục hàng tồn kho:

đảm bảo số d hàng tồn kho là có thật, đợc đánh giá và chuyển sổ đúng; đảm bảo hàng tồn kho đợc định giá chính xác và các nghiệp vụ về hàng tồn kho đợc phản ánh đúng kỳ.

Trên cơ sở các công việc đã tiến hành, kiểm toán viên đa ra Bảng tổng hợp sai sót và Biểu chủ đạo đối với hàng tồn kho.

* Công ty Dệt lụa E:

Cùng với giấy làm việc số 4E, kiểm toán viên lập Bảng tổng hợp sai sót và Biểu chỉ đạo. Sau khi soát xét, kiểm toán viên chính đa ra nhận xét trong Báo cáo kiểm toán phát hành tháng 02/2005 về Báo cáo tài chính năm 2004 của công ty Dệt lụa E nh sau:

Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu

tình hình tài chính của công ty E tại ngày 31/12/2004, cũng nh kết quả kinh doanh và các luồng lu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/2004 phù hợp

với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan .

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán khoản mục hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán tư vấn xây dựng Việt Nam (Trang 101 - 104)