Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân chủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay (Trang 60 - 68)

Minh và quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân chủ

Chúng ta đang h−ớng tới xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Do đó, để có những quan điểm đúng đắn trong việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân, phù hợp với đặc điểm tình hình của n−ớc ta thì điều tr−ớc tiên là phải tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về phát huy dân chủ nói chung và phát huy dân chủ trực tiếp nói riêng, trong đó có hình thức tr−ng cầu ý dân.

3.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân chủ Dân chủ là một phạm trù chính trị học có nguồn gốc từ thời kỳ Hy Lạp cổ đạị Dân chủ, trong tiếng Hy Lạp là demokratia, đ−ợc ghép bởi hai từ demos (ng−ời dân) và kratia (sức mạnh, quyền lực) nên có thể hiểu đó là quyền lực của nhân dân; trong tiếng Anh là democracy, trong tiếng Pháp là democratie cũng đều có nghĩa là quyền lực hay sự thống trị của ng−ời bình dân. Cùng với thời gian, nội hàm và ý nghĩa của thuật ngữ dân chủ ngày càng đ−ợc mở rộng, với nghĩa nh− là quyền lực nhân dân, chính quyền nhân dân, chủ quyền nhân dân hay đơn giản là một chế độ đối lập với chế độ độc tàị

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân chủ là một hiện t−ợng lịch sử, ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của loài ng−ời và đ−ợc biến đổi d−ới các hình thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện của từng hình thái kinh tế - xã hộị Trong hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa, với việc giai cấp công

nhân giành đ−ợc chính quyền đã làm xuất hiện một nền dân chủ mới, khác về chất so với các kiểu dân chủ cũ trong lịch sử, đó là nền dân chủ xã hội chủ nghĩạ Khi đề cập đến vấn đề này Mác đã viết: "Thay cho xã hội cũ với những giai cấp và đối kháng giai cấp, là một liên hiệp trong đó, sự phát triển tự do của mỗi ng−ời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ng−ời" [36, tr. 569]. Vậy bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?. Theo Mác, thực chất đó là chế độ do nhân dân tự quy định Nhà n−ớc; biểu hiện ở việc nhân dân bầu cử để hình thành nên bộ máy nhà n−ớc, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc phải dựa trên nguyên tắc do nhân dân và vì nhân dân, nhân dân có quyền giám sát đối với hoạt động của bộ máy nhà n−ớc (nhân dân trong quan niệm của Mác là quần chúng lao động, là đại đa số ng−ời dân).

Khi đề cập đến vai trò của dân chủ nói chung và dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng, Lênin nhấn mạnh:

Không có chế độ dân chủ thì chủ nghĩa xã hội không thể thực hiện đ−ợc theo hai nghĩa sau đây:

1. Giai cấp vô sản không thể hoàn thành đ−ợc cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa nếu họ không đ−ợc chuẩn bị cho cuộc cách mạng đó, thông qua cuộc đấu tranh của chế độ dân chủ.

2. Chủ nghĩa xã hội chiến thắng sẽ không giành đ−ợc thắng lợi về mình và sẽ không đ−a nhân loại đi đến chỗ thủ tiêu Nhà n−ớc, nếu không thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ [26, tr. 167].

Vì vậy, để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến quyền tham gia quản lý nhà n−ớc của những ng−ời lao động, ông nói: "thu hút toàn thể những ng−ời lao động, không trừ một ai tham gia việc quản lý nhà n−ớc" [32, tr. 68] và ông coi đó nh− là "mục đích của chính quyền Xô- viết", theo ông "việc thu hút đ−ợc mọi ng−ời lao động tham gia quản lý là một trong những −u thế quyết định của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa" [31, tr. 67-68].

Theo Lênin, th−ớc đo trình độ thực hiện dân chủ ở một chế độ là ở mức độ và khả năng thu hút quần chúng tham gia vào công việc của Nhà n−ớc và xã hội, vì vậy ông nói Xô-viết sở dĩ là:

Một hình thức và một kiểu chế độ dân chủ vô cùng cao hơn, chính là vì do chỗ nó tập hợp đ−ợc quần chúng công nông và lôi cuốn họ tham gia sinh hoạt chính trị, nên nó là cơ quan gần "nhân dân" nhất..., là phong vũ biểu nhạy cảm nhất để đo sự phát triển của quần chúng và những tiến bộ trong sự tr−ởng thành của họ về mặt chính trị [33, tr. 383].

Từ đó Lênin cho rằng, để bảo đảm tự do dân chủ của nhân dân đòi hỏi Nhà n−ớc phải thực hành một chế độ dân chủ đầy đủ hơn, ông viết: "Quần chúng phải có quyền đ−ợc tự mình cử ra những ng−ời lãnh đạo có trách nhiệm. Quần chúng phải có quyền đ−ợc thay đổi những ng−ời lãnh đạo của mình, phải có quyền đ−ợc hiểu rõ và kiểm tra mỗi một b−ớc nhỏ nhất trong hoạt động của những ng−ời đó" [32, tr. 192]. Đồng thời, Nhà n−ớc cũng phải bảo đảm rằng "tất cả các đại biểu và tất cả các ng−ời đ−ợc bầu ra, không trừ một ai, đều có thể bị bãi chức, bất cứ lúc nào, nếu đa số cử tri quyết định nh− thế" [28, tr. 195].

Không những quan tâm đến việc thu hút sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà n−ớc, Lê-nin còn chú trọng đến việc bảo đảm chất l−ợng sự tham gia của nhân dân qua việc ông yêu cầu quần chúng lao động "phải học quản lý nhà n−ớc và phải học ngay không chậm trễ" [29, tr. 34]; đồng thời, ông cũng đòi hỏi Nhà n−ớc "phải bắt tay ngay vào việc làm cho tất cả những ng−ời lao động, tất cả những công dân nghèo đều tham gia học quản lý nhà n−ớc" [29, tr. 414].

Với cách đặt vấn đề nh− vậy, Lênin nhấn mạnh: "Chủ nghĩa xã hội không phải là kết quả của những sắc lệnh từ trên ban xuống... chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo là sự nghiệp của bản thân quần chúng" [30, tr. 64].

3.1.2. T− t−ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ

T− t−ởng dân chủ đã hình thành từ rất sớm ở Hồ Chí Minh, ngay từ nhỏ khi còn đi học, ng−ời đã đ−ợc nghe các thày giáo Pháp giảng dạy về tự do, bình đẳng, bác ái, công lý và về dân chủ v.v… nh−ng Ng−ời đã sớm nhận thấy những điều đó trái ng−ợc với thực tế đang diễn ra trên đất n−ớc và đối với dân tộc của Ng−ờị Sau này, trong hành trình đi tìm đ−ờng cứu n−ớc, Ng−ời càng hiểu rõ hơn nữa mặt trái của nền dân chủ t− sản, đằng sau những ngôn từ mỹ miều đó là sự bóc lột, là sự đàn áp của giai cấp t− sản đối với nhân dân lao động. Cuối cùng Ng−ời đã tìm ra con đ−ờng đem đến một nền dân chủ thực sự cho đất n−ớc, cho dân tộc mình, đó là nền dân chủ của nhân dân khi n−ớc nhà giành đ−ợc độc lập và chính quyền về tay nhân dân.

Chính vì vậy, mà ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù vận mệnh đất n−ớc đang ở thế ngàn cân treo sợi tóc nh−ng Ng−ời vẫn kiên quyết tổ chức cuộc Tổng tuyển cử dân chủ bầu ra Quốc hội đầu tiên của n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (ngày 6 tháng 1 năm 1946). Ng−ời đã động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ của mình để tham gia bầu cử lựa chọn ng−ời có đủ đức, đủ tài để gánh vác trọng trách đối với quốc giạ Trong bài cổ động kêu gọi nhân dân đi bầu cử đăng trên báo Quốc hội, Ng−ời viết:

Ngày mai là một ngày vui s−ớng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu h−ởng dụng quyền dân chủ của mình v.v… Ngày mai, dân ta sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những ng−ời xứng đáng thay mặt cho mình, và gánh vác việc n−ớc [38, tr. 145]. Việc thực hiện thành công cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu ra Quốc hội n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đã cho thấy, đó là một chủ tr−ơng đúng đắn và sáng suốt của Ng−ờị Nhân dân Việt Nam, với khát vọng dân chủ sau những đêm dài nô lệ d−ới ách thực dân - phong kiến đã nô nức h−ởng ứng

tham gia cuộc Tổng tuyển cử, lựa chọn những đại biểu xứng đáng đại diện cho mình tham gia vào bộ máy nhà n−ớc. Sau này trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, Ng−ời luôn nhắc nhở phải thực hành dân chủ, Ng−ời nói:

N−ớc ta là n−ớc dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung −ơng do dân cử rạ Đoàn thể từ Trung −ơng đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực l−ợng đều ở nơi dân [39, tr. 698].

Bên cạnh việc quan tâm đến thực hành quyền dân chủ đại diện, Ng−ời cũng luôn chú ý đến việc thực hành dân chủ trực tiếp, trong hành động cụ thể Ng−ời luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, Ng−ời căn dặn "Dân chủ, sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhaụ Có dân chủ mới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến". Từ đó, Ng−ời kết luận: "Nhà n−ớc ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân… làm cho mọi ng−ời công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc của Nhà n−ớc" [39, tr. 563]. Trong xây dựng Hiến pháp năm 1946, với vai trò là Chủ tịch n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, đứng đầu Chính phủ liên hiệp kháng chiến, Ng−ời đã chỉ đạo đ−a vào Hiến pháp những quy định cơ bản nhất về dân chủ trực tiếp, đó là về quyền phúc quyết của nhân dân đối với những điều thay đổi của Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc giạ

3.1.3. Quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân chủ

Quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân chủ đ−ợc xây dựng trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh. Theo đó, Đảng ta luôn xác định dân chủ xã hội chủ nghĩa là vấn đề thuộc bản chất của Nhà n−ớc, nó vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

nói chung và của công cuộc đổi mới hiện nay của n−ớc ta nói riêng. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ với nhân dân, là bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế, văn hóa, xã hội cho đến chính trị. Để có thể thực hiện đ−ợc điều này, Đảng ta chủ tr−ơng quyền làm chủ của nhân dân phải đ−ợc bảo đảm bằng pháp luật, bằng cơ chế, chính sách và phải đ−ợc hoàn thiện, nâng cao trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mở mang dân trí. Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, thực hiện đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta còn là một chặng d−ờng dàị Song cũng phải ghi nhận: Đảng và nhân dân ta đang cố gắng phấn đấu từng b−ớc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa một cách đầy đủ nhất. Không phải ngẫu nhiên mà trong những năm gần đây, vấn đề phát huy dân chủ luôn đ−ợc Đảng ta chú trọng, quan tâm. Điều này thể hiện ở chỗ trong rất nhiều văn kiện của Đảng đã đề cập cụ thể đến vấn đề dân chủ.

- Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung −ơng khóa VII xác định:

Phát huy vai trò nhân dân tham gia quản lý nhà n−ớc, vừa nâng cao chất l−ợng chế độ dân chủ đại diện, vừa mở rộng và phát huy chế độ dân chủ trực tiếp, nhất là ở cơ sở. Củng cố và phát triển các tổ chức tự nguyện của nhân dân.

Tổ chức hội nghị nhân dân hoặc đại biểu nhân dân ở thôn, ấp, bản, xã, ph−ơng để lấy ý kiến về các nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc, tham gia quyết định những vấn đề liên quan đến đời sống của dân c− trên địa bàn. Cải tiến việc lấy ý kiến nhân dân về các văn bản pháp luật theo h−ớng thiết thực, tránh hình thức, lãng phí.

Tổ chức điều tra d− luận xã hội về những vấn đề cần thiết cho công tác lãnh đạo và quản lý nhà n−ớc. Xây dựng Luật Tr−ng cầu ý dân [13].

- Trong bài phát biểu của Tổng Bí th− Đỗ M−ời khai mạc Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung −ơng khóa VIII có nhấn mạnh:

Phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của Nhà n−ớc trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trong việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, làm tròn chức năng, nhiệm vụ là một công cụ trụ cột, chủ yếu của nhân dân trong thời kỳ mới [40]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung −ơng khóa VIII đã đề ra nhiệm vụ:

Nghiên cứu việc thực hiện từng b−ớc chế độ dân chủ trực tiếp, tr−ớc hết ở cấp cơ sở:

Những quyết định quan trọng ở cấp cơ sở có quan hệ đến đông đảo nhân dân (nh− chủ tr−ơng huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng và các công trình phúc lợị..) cần đ−a các ph−ơng án khác nhau và thông qua các hình thức phù hợp để nhân dân thảo luận và biểu quyết. Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân chấp hành theo kết quả biểu quyết đó.

Tổ chức và h−ớng dẫn các hình thức nhân dân tự quản ở cơ sở và khu vực dân c− đối với những việc dân tự làm hoặc do Nhà n−ớc ủy thác cho dân làm với sự hỗ trợ của Nhà n−ớc nh−: hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ nhân dân, bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ trật tự an ninh, quản lý giáo dục những đối t−ợng cải tạo tại chỗ, chăm sóc ng−ời già, gia đình chính sách, việc quản lý các quỹ do dân đóng góp v.v… Nhân dân ở xã, thôn, ấp, bản cùng bàn bạc xây dựng quy −ớc, h−ơng −ớc về nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, về thủ tục c−ới xin, ma chaỵ.. [14].

Để tổ chức thực hiện, Nghị quyết đã đề ra yêu cầu đối với Ban cán sự Đảng Chính phủ là phải "chỉ đạo thí điểm thực hiện một số hình thức dân chủ

trực tiếp ở các loại cơ sở, kịp thời tổng kết kinh nghiệm để xây dựng thành quy chế chung" [14].

- Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung −ơng khóa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định rõ: "Thực hiện tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng. Khắc phục mọi biểu hiện dân chủ hình thức. Xây dựng Luật Tr−ng cầu ý dân" [15]. Tiếp đến trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung −ơng khóa IX tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định lại: "Hoàn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở" [18]; đồng thời, trong Báo cáo này cũng nhấn mạnh:

Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân. Nhà n−ớc đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là ng−ời tổ chức thực hiện đ−ờng lối chính trị của Đảng. Mọi đ−ờng lối chính, sách của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc đều phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân. Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc [18].

Nh− vậy, có thể nhận thấy Đảng ta rất coi trọng vấn đề phát triển dân chủ, trong đó bên cạnh dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp đ−ợc đặc biệt quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay (Trang 60 - 68)