Yêu cầu và mục tiêu hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 33)

1.3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay

Thứ nhất, Nhà n−ớc ta là Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà n−ớc thuộc về nhân dân [46, tr. 13], sứ mệnh của Nhà n−ớc không gì khác là phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Vì vậy, việc bảo đảm cho ng−ời dân đ−ợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà n−ớc vừa thể hiện bản chất cách mạng, bản chất nhân dân, tính −u việt của Nhà n−ớc và chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa là sự khởi đầu để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ đất n−ớc, làm chủ xã hội của mình.

Trong Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vấn đề bảo đảm cho ng−ời dân đ−ợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà n−ớc là một trong những ph−ơng thức quan trọng giúp cho các quyết định của Đảng và Nhà n−ớc luôn phản ánh đ−ợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy, hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật về tr−ng cầu ý dân nói riêng phải thể hiện đ−ợc là công cụ hữu hiệu để ng−ời dân có thể tham gia trực tiếp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất n−ớc; đồng thời, cũng là công cụ để Nhà n−ớc qua đó nắm bắt đ−ợc ý chí của nhân dân, từ đó đ−a ra đ−ợc các quyết định và giải quyết các công việc phù hợp lợi ích chung của nhân dân.

Việc xác lập quyền của ng−ời dân đ−ợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc quan trọng của Nhà n−ớc, ngoài ý nghĩa giúp cho các

quyết sách lớn của Đảng và Nhà n−ớc phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân, còn giúp cho mục tiêu cách mạng của Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân ta sớm trở thành hiện thực. Trên tinh thần đó, khi tổng kết thực tiễn 20 năm đổi mới, Đảng và Nhà n−ớc ta đã rút ra đ−ợc bài học sau:

Đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với cái mớị Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành đ−ờng lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, phát hiện nhân tố mới, từng b−ớc tìm ra quy luật phát triển, đó là chìa khóa của sự thành công [18].

Thứ hai, trong điều kiện xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta hiện nay, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật trong đó có pháp luật về tr−ng cầu ý dân là yêu cầu tất yếụ Bởi vì, một trong những tiêu chí cơ bản của Nhà n−ớc pháp quyền là phải có một hệ thống pháp luật hoàn thiện, đồng thời bảo đảm sự tuân thủ pháp luật triệt để của mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân. Theo đó, tr−ớc hết chúng ta phải hoàn thiện và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối cao, yêu cầu này phải trở thành nguyên tắc đối với các thiết chế trong bộ máy nhà n−ớc, đối với toàn bộ hệ thống pháp luật nói chung và từng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng; chỉ trên cơ sở đó chúng ta mới có thể xây dựng đ−ợc một hệ thống pháp luật đồng bộ, ổn định, tạo thành môi tr−ờng pháp lý thống nhất cho các hoạt động của toàn xã hội, trong đó có hoạt động của ng−ời dân tham gia vào công việc của Nhà n−ớc. Thứ nữa là pháp luật phải có chất l−ợng tốt cả về luật nội dung và luật thủ tục, nghĩa là pháp luật phải thể hiện đúng đắn ý chí, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, là đại l−ợng phổ biến và công bằng nhất, có tác dụng thúc đẩy tiến bộ xã hội v.v... Bên cạnh đó, pháp luật phải tôn trọng, bảo vệ các quyền cơ bản, các lợi ích hợp pháp,

danh dự, nhân phẩm của con ng−ời, công dân, trong đó có quyền của ng−ời dân đ−ợc tham gia vào công việc của Nhà n−ớc; phải xác định đúng đắn trách nhiệm qua lại giữa Nhà n−ớc và công dân trong mối quan hệ quyền lực: Nhà n−ớc phải bảo đảm các quyền cơ bản của công dân, ng−ợc lại công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà n−ớc, cộng đồng và xã hộị Đồng thời, pháp luật phải đ−ợc mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức và mọi ng−ời dân trong xã hội tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành. Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân là việc làm rất cần thiết nhằm h−ớng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật của Nhà n−ớc ta, bảo đảm tính khả thi và sự tuân thủ pháp luật triệt để.

Thứ ba, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trong đó có pháp luật về tr−ng cầu ý dân phải là một việc làm th−ờng xuyên. Bởi vì, pháp luật chẳng qua chỉ là sự phản ánh d−ới hình thức pháp lý các quan hệ xã hội, mà các quan hệ xã hội này lại rất phong phú và luôn biến đổi, tất yếu dẫn đến sự lỗi thời của pháp luật. Vấn đề này đối với n−ớc ta lại càng rõ nét, công cuộc đổi mới đất n−ớc từ chỗ đổi mới về t− duy, dẫn tới đổi mới toàn diện đời sống xã hội đã thực sự là một quá trình cải biến cách mạng, làm thay đổi toàn bộ diện mạo xã hội từ hạ tầng cơ sở đến th−ợng tầng kiến trúc, trong đó có pháp luật. Ngày nay, quá trình đổi mới vẫn đang trên đà phát triển thì pháp luật cũng phải đ−ợc th−ờng xuyên đ−ợc hoàn thiện; ng−ợc lại mức độ hoàn thiện của pháp luật nh− thế nào cũng sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến công cuộc đổi mới đất n−ớc [10, tr. 27]. Từ sau Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung −ơng khóa VII, việc hoàn thiện pháp luật, trong đó có pháp luật về tr−ng cầu ý dân lại càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn. Bởi vì, mục tiêu tổng quát xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Đảng ta trong thời gian tới là:

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân

và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà n−ớc trong sách, vững mạnh; thực hiện quyền con ng−ời, quyền tự do, dân chủ của công dân, góp phần đ−a n−ớc ta trở thành n−ớc công nghiệp theo h−ớng hiện đại vào năm 2020 [17]. Thứ t−, pháp luật về tr−ng cầu ý dân là công cụ pháp lý quan trọng không chỉ đối với công dân mà còn đối với cả Nhà n−ớc. H−ớng về nhân dân là mục tiêu của Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, là lý t−ởng cao cả của cuộc đấu tranh giành quyền lực về tay nhân dân. Việc bảo đảm cho nhân dân đ−ợc tham gia quản lý nhà n−ớc, quản lý xã hội nói chung và đ−ợc tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà n−ớc nói riêng làm cho giá trị của Nhà n−ớc ta càng đ−ợc nâng caọ Thông qua tr−ng cầu ý dân, Nhà n−ớc nắm bắt đ−ợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân; thông qua tr−ng cầu ý dân, nhân dân đ−ợc trực tiếp quyết định các vấn đề quan trọng của đất n−ớc, của địa ph−ơng, từ đó giúp cho các quyết định của Nhà n−ớc phản ánh một cách đúng đắn quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Mặt khác, với việc xác lập quyền của ng−ời dân trong việc tham gia, trực tiếp quyết định công việc của Nhà n−ớc một lần nữa khẳng định lại nguyên lý của Nhà n−ớc ta là "tất cả quyền lực nhà n−ớc thuộc về nhân dân" [46, tr. 13], nhân dân là chủ thể tham gia vào quản lý xã hội và kiểm soát hoạt động của Nhà n−ớc. Vì vậy, có thể khẳng định rằng việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân cũng là một yêu cầu tất yếu của quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Thứ năm, thực tiễn đã và đang đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân để có cơ sở nhằm giải quyết hữu hiệu một số vấn đề phát sinh trong đời sống kinh tế - xã hội của đất n−ớc, của các địa ph−ơng, chẳng

hạn nh− việc giải quyết các tranh chấp về địa giới hành chính giữa một số địa ph−ơng, về chủ tr−ơng, mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi công cộng ở cơ sở, việc bảo về di sản văn hoá tại địa ph−ơng (ví dụ nh− sự kiện đồi Vọng Cảnh tại Huế) [61] v.v...

Do vậy, có thể khẳng định rằng, trong tiến trình xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở n−ớc ta hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân là yêu cầu khách quan và cấp thiết. Đồng thời, việc làm này cũng chính là những b−ớc đầu trên con đ−ờng tìm tòi, mở rộng các thiết chế dân chủ trực tiếp, thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n−ớc ta đã đặt ra: "Nhiệm vụ hàng đầu là phải tiếp tục hoàn thiện dân chủ đại diện đồng thời tìm tòi, mở rộng các thiết chế dân chủ trực tiếp một cách thiết thực, đúng h−ớng và có hiệu quả" [14].

1.3.2. Mục tiêu hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay

Từ những phân tích nêu trên về bản chất, ý nghĩa của tr−ng cầu ý dân, về vai trò của pháp luật về tr−ng cầu ý dân, chúng tôi cho rằng để phát huy đ−ợc những mặt tích cực của hình thức dân chủ trực tiếp này, đóng góp vào công cuộc đổi mới và phát triển đất n−ớc thì việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân phải đạt đ−ợc các mục tiêu cơ bản sau:

Thứ nhất, phải luật hóa đ−ợc các quy định về tr−ng cầu ý dân.

Trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật n−ớc ta, luật là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao chỉ đứng sau Hiến pháp.

Luật quy định các vấn đề cơ bản, quan trọng thuộc các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất n−ớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n−ớc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân [45].

Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân phải nhằm đạt tiêu chí là luật hóa đ−ợc các quy định về tr−ng cầu ý dân, có nh− vậy thì hình thức dân chủ trực tiếp này mới có thể đ−ợc triển khai thực hiện một cách rộng rãi và thực chất. Tại Tờ trình ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội về dự thảo Luật Tr−ng cầu ý dân số 469/TTr-HLGVN ngày 03 tháng 10 năm 2006 của Hội luật gia Việt Nam cũng đã nêu rõ:

Cho đến nay, Đảng và Nhà n−ớc d−ới nhiều hình thức và biện pháp khác nhau đã ngày càng mở rộng dân chủ lấy ý kiến nhân dân trên nhiều vấn đề quan trọng của đất n−ớc. Tuy nhiên, chúng ta ch−a bao giờ tổ chức tr−ng cầu ý dân và thể chế hóa bằng một luật riêng. Vì thế tr−ng cầu ý dân ch−a trở thành một tập quán xã hội, một sinh hoạt chính trị lành mạnh trên con đ−ờng xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh [22, tr. 2].

Thứ hai, phải bảo đảm đ−ợc cho ng−ời dân tham gia một cách thực chất vào việc trực tiếp quyết định công việc của Nhà n−ớc.

Để có thể thực hiện đ−ợc tr−ng cầu ý dân đem lại hiệu quả thiết thực thì cùng với việc ghi nhận quyền của ng−ời dân đ−ợc tham gia biểu quyết khi Nhà n−ớc tổ chức tr−ng cầu ý dân còn đòi hỏi phải có cơ chế để bảo đảm cho ng−ời dân đ−ợc tham gia một cách thực chất hoạt động nàỵ Bởi vì, nếu không có sự tham gia thực chất và đông đủ của ng−ời dân thì giá trị của cuộc tr−ng cầu ý dân không đ−ợc đề cao, thậm chí có thể dẫn đến sự thất bại của cuộc tr−ng cầu ý dân. Một cuộc tr−ng cầu ý dân mà ng−ời tham gia bỏ phiếu tr−ng cầu ý dân không đ−ợc tuyên truyền, thảo luận kỹ về vấn đề đ−a ra tr−ng cầu, về những mặt tích cực và hạn chế của các ph−ơng án bỏ phiếu thì dễ dẫn đến bỏ phiếu ào ào cho xong chuyện và nh− vậy thì chứng tỏ kết quả của cuộc tr−ng cầu ý dân không có ý nghĩa nhiều đối với nhân dân. Một cuộc tr−ng cầu ý dân mà ng−ời dân vì các điều kiện tham gia bỏ phiếu, trình tự, thủ tục quá phức tạp sẽ khiến họ ngại không tham gia bỏ phiếu, điều này không những có thể dẫn đến sự thất bại của cuộc tr−ng cầu ý dân mà xét về bản chất phần nào đã làm hạn chế quyền công

dân. Do đó, một trong những mục tiêu đặt ra trong việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân là phải bảo đảm cho ng−ời dân tham gia một cách thuận lợi và thực chất vào việc trực tiếp quyết định công việc của Nhà n−ớc.

Thứ ba, phải bảo đảm sự minh bạch và rõ ràng các vấn đề đ−a ra tr−ng cầu ý dân, tránh tổ chức tr−ng cầu ý dân một cách tràn lan, hình thức, gây tốn kém, lãng phí.

Tr−ng cầu ý dân là một việc làm rất tốn kém và phải tiến hành trong một thời gian dài với một trình tự, thủ tục chặt chẽ nên cơ quan nhà n−ớc th−ờng có xu h−ớng ngại không muốn tổ chức tr−ng cầu ý dân. Chính vì vậy, nếu pháp luật không quy định một cách rõ ràng, minh bạch các vấn đề phải đ−a ra tr−ng cầu ý dân thì khó có thể dẫn đến việc cơ quan nhà n−ớc phát sinh nhu cầu tổ chức tr−ng cầu ý dân và khi đó các quy định của pháp luật về tr−ng cầu ý dân chỉ còn là những quy định về phát huy dân chủ mang tính trang trí không đ−ợc triển khai thi hành trên thực tế. Ng−ợc lại, cũng có khả năng vì các vấn đề phải đ−a ra tr−ng cầu ý dân không đ−ợc quy định rõ ràng, cụ thể nên dẫn đến việc cơ quan nhà n−ớc đ−a vấn đề không thực sự cần thiết ra tr−ng cầu ý dân, gây tốn kém, lãng phí không cần thiết. Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật về tr−ng cầu ý dân phải nhằm đạt đ−ợc mục tiêu là bảo đảm sự minh bạch và rõ ràng các vấn đề đ−a ra tr−ng cầu ý dân, tránh tổ chức tr−ng cầu ý dân một cách hình thức, gây tốn kém, lãng phí.

Thứ t−, bảo đảm cho kết quả cuộc tr−ng cầu ý dân phản ánh đ−ợc đúng đắn, ý chí nguyện vọng của nhân dân.

Nếu một cuộc tr−ng cầu ý dân mà kết quả của nó không phản ánh đ−ợc đúng đắn ý chí của nhân dân thì có thể khẳng định rằng cuộc tr−ng cầu ý dân đó bị thất bạị Trong những tr−ờng hợp nh− vậy, kết quả của cuộc tr−ng cầu ý dân bị sai lệch và ng−ời dân cảm thấy nh− là mình bị lừa dối, bị áp đặt thực hiện theo ph−ơng án mà đa số không tán thành, do đó trong thực hiện họ có xu h−ớng coi th−ờng và không tuân thủ kết quả tr−ng cầu ý dân. Trong

tr−ờng hợp nghiêm trọng hơn, ng−ời dân có thể tập hợp lại để đấu tranh với cơ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân ở Việt Nam hiện nay (Trang 25 - 33)