TK 311 Thu nợ và thanh toán tiền vay ngắn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Da giầy Hà Nội (Trang 28 - 32)

Thu nợ và thanh toán tiền vay ngắn hạn

TK 3331 TK 3331

cáo tài chính, có giá trị thu hồi hoặc giá thị trờng thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán. Tuy nhiên, nếu vật t có giá trị bị giảm so với giá ghi trên sổ kế toán nhng giá bán sản phẩm đợc sản xuất từ vật t này không bị giảm giá thì không đợc lập dự phòng cho vật t đó.

Cuối niên độ, kế toán so sánh giá trị hàng tồn trên sổ sách kế toán với giá trị hàng tồn kho trên thị trờng, nếu giá thị trờng nhỏ hơn thì lập dự phòng cho số chênh lệch kho tồn hàng phòng dự Mức = kho tồn tp hh, vt, lượng Số ì( trêGián vt,sổ hh,sáchtp kt- 31/12 ngày trường thị n trê tp hh, vt, Giá )

-Khi lập dự phòng, kế toán ghi sổ Nợ TK 632

Có TK 159

-Cuối niên độ kế toán sau tính ra số dự phòng cần lập, so sánh với mức dự phòng đã lập

+Nếu mức dự phòng năm trớc nhỏ hơn mức dự phòng năm nay thì lập thêm

Nợ TK 632 Có TK 159

+Nếu mức dự phòng năm trớc lớn hơn mức dự phòng năm nay thì hoàn nhập

Nợ TK 159 Có TK 632

3.6.Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi

Theo quy định của chế độ, khoản phải thu khó đòi là khoản phải thu đã đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, trừ một số trờng hợp đặc biệt cha đợc 2 năm vẫn đợc coi là nợ phải thu.

Để bù đắp phần nào chi phí bị thiệt hại xảy ra khi nhiều khoản nợ không thể thu hồi, doanh nghiệp đợc phép lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc lập dự phòng phải thu khó đòi chi đợc áp dụng đối với những khoản nợ có đầy đủ chứng từ, hợp đồng hợp lệ và có thể đợc thực hiện theo hớng dẫn của chế độ nh sau.

Cuối niên độ, kế toán kiểm kê những khách hàng đang nợ doanh nghiệp, đồng thời xác định nợ phải thu khó đòi, đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng để tính mức dự phòng phải thu khó đòi

òi đ khó thu i phả nợ phòng dự Mức

= khóSố nợđòiphảithu ì Sốkhông% khả năngthu hồiđược -Khi lập dự phòng ghi

Nợ TK 642 Có TK 139

-Cuối niên độ kế toán, tính ra số dự phòng cần lập, so sánh với mức đã lập năm trớc. Nếu mức dự phòng cần lập lớn hơn năm trớc thì lập thêm (ghi nh trên), nếu dự phòng năm trớc lớn hơn thì hoàn nhập dự phòng

Nợ TK 139 Có TK 642

-Khi xoá sổ khoản nợ phải thu khó đòi

Nợ TK 111, 112: Số tiền khách hàng trả Nợ TK 139: Số dự phòng đã lập

Nợ TK 642: Số phải thu còn lại Có TK 131

đồng thời Ghi đơn Bên Nợ TK 004 (Nợ khó đòi đã xử lí)

-Nếu nợ khó đòi đã xoá lại đòi đợc thì hạch toán vào thu nhập khác Nợ TK 111,112

Có TK 711

3.7.Hạch toán chi phí bán hàng 3.7.1.Tài khoản sử dụng

TK 641 – Chi phí bán hàng: dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng. Đây là tài khoản chi phí

Bên Nợ: tập hợp chi phí bán hàng phát sinh Bên Có:

•Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

•Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả Tài khoản này không có số d và có 7 tài khoản cấp 2 +TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+TK 6412: Chi phí vật liệu, bao bì +TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng +TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ +TK 6415: Chi phí bảo hành

+TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài +TK 6418: Chi phí bằng tiền khác

3.7.2.Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kì. Chi phí bán hàng gồm: chi phí lơng nhận viên bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí bảo hành, chi phí quảng cáo, khuyến mại…

Biểu 11: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng

TK 334,338 TK 641 TK 111, 152, 138

Tập hợp chi phí nhân viên bân hàng Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí bán hàng

TK 152 (611)

Tập hợp chi phí vạt liệu, bao bì

Chi phí bán hàng kết chuyển kì sau

TK 142

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Da giầy Hà Nội (Trang 28 - 32)