Hoàn thiện hệ thống căn cứ, địnhmức trong lập và phõn bổdự toỏn ngõn sỏch

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 72 - 75)

Những bài học cú thể vận dụng vào Việt Nam sau khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh phõn cấp quản lý ngõn sỏch giữa trung ương vàđịa phương ở

3.3.5. Hoàn thiện hệ thống căn cứ, địnhmức trong lập và phõn bổdự toỏn ngõn sỏch

"hạn mức" sang chếđộ cấp phỏt theo "dự toỏn". Tuy nhiờn qui trỡnh phõn bổ hiện nay vẫn cũn mang dỏng dấp của cấp phỏt hạn mức nhất là vào dịp cuối năm: Do đú cản trở việc phỏt huy tớnh chủđộng của địa phương.

- Tạo cơ chế phự hợp để cơ quan chịu trỏch nhiệm kiểm soỏt quyết toỏn ngõn sỏch và cơ quan chịu trỏch nhiệm kiểm soỏt chi, cho thanh toỏn phải quan hệ chặt chẽkhắc phục tỡnh trạng tỏch rời giữa 2 khõu này.

- Xem xột lại quy trỡnh chi theo dự toỏn trực tiếp từ kho bạc Nhà nước và trỏch nhiệm kiểm soỏt chi của kho bạc để ngăn chặn chi tiờu khụng hợp lý.

- Xem lại qui định điều chỉnh dự toỏn trong nội bộ 1 mục và khả năng san sẻ giữa cỏc nhúm sử dụng trong dự toỏn kinh phớ.

3.3.5. Hoàn thiện hệ thống căn cứ, định mức trong lập và phõn bổ dự toỏn ngõn sỏch sỏch

Chớnh sỏch, chếđộđịnh mức chi tiờu ngõn sỏch là cơ sởđể tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu thu, chi ngõn sỏch, điều hành và quyết toỏn ngõn sỏch hàng năm, đồng thời là cơ sở kiểm tra, giỏm sỏt của Nhà nước và nhõn dõn.

Theo quy định hiện hành thỡ chếđộ tiờu chuẩn định mức chi do cơ quan cú thẩm quyền ở cấp Trung ương ban hành. Nhưng thực tế cỏc qui định của cỏc cơ quan trung ương lại khụng đầy đủ. Về nội dung nhiều qui định ban hành khụng bao quỏt được tất cả cỏc lĩnh vực, khụng sỏt thực tế, tớnh khả thi khụng cao, địa phương khú thực hiện, cú quy định phự hợp với địa phương này, lại khụng phự hơp với địa phương khỏc. Cụ thể là:

- Chi hành chớnh sự nghiệp của ngõn sỏch của ngõn sỏch địa phương cú 11 lĩnh vực, nhưng mới cú 7 lĩnh vực cúđịnh mức phõn bổ: giỏo dục đào tạo, y tế, văn hoỏ thụng tin phỏt thanh truyền hỡnh, quản lớ hành chớnh cũn cú một số lĩnh vực cú thể xõy dựng được định

mức như: chi bảo đảm xó hội, an ninh quốc phũng, sự nghiệp kinh tế. Trong chi giỏo dục đào tạo cỏc định mức cho lĩnh vực dạy nghề chưa cú.

- Định mức phõn bổ chi đầu tư phỏt triển, bổ sung mục tiờu, tăng thu ngõn sỏch chưa cú.

- Tiờu chớ làm căn cứ xõy dựng định mức phõn bổ ngõn sỏch đối với một số lĩnh vực chưa thoảđỏng.

+ Chi đào tạo phõn bổ theo tiờu chớ học sinh, phõn loại quỏ chi tiết nờn tớnh toỏn phức tạp. Định mức khụng sỏt với thực chi, mức chờnh lệch quỏ lớn (từ 2 ữ 3 lần).

+ Chi quản lý hành chớnh: định mức tớnh trờn biờn chế. Cú mấy vấn đề bất cập: Vậy là Nhà nước ủng hộ cỏc địa phương tăng biờn chế, vỡ càng phỡnh to bộ mỏy thỡ khối lượng được chi càng lớn; mức chi 8 ữ 10 triệu đồng cho 1 biờn chế là quỏ thấp.

+ Một số lĩnh vực khỏc phõn bổ theo tiờu chớ dõn số. Nhưng tiờu chớ này khụng phản ỏnh được điều kiện đặc thựở từng vựng, từng địa phương. Thớ dụ: mức tiờu dựng ở mỗi địa phương rất khỏc nhau; giỏ cả giữa cỏc địa phương khụng thống nhất.

Nhiều địa phương đó tự qui định định mức, chếđộ riờng, ngoài qui định của Trung ương. Về mặt phỏp lý là khụng đỳng, nhưng lại hợp lý phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội địa phương và thực tếđời sống hiện thời.

Theo chỳng tụi một mặt phải nghiờn cứu ban hành hệ thống định mức, chếđộ chi tiờu trờn cơ sở cỏc tiờu chớ căn cứ hợp lý, mức chi bảo đảm tiết kiệm nhưng phản ỏnh đỳng đủ chi phớ tiờu hao, cơ cấu hệ thống đầy đủtoàn diện. Tuy nhiờn, khụng chỉ dừng lại ở cỏc định mức chi. Phải xõy dựng một hệ thống tiờu chuẩn định mức thể hiện quan hệ tương quan hợp lý giữa kết quả, hiệu quảđầu ra với mức chi đầu vào. Cỏc tiờu chuẩn định mức này cú tớnh tổng hợp cao, gắn với điều kiện kinh tế xó hội cụ thể của từng địa phương. Hệ thống tiờu chuẩn định mức này sẽ là căn cứđể chuyển từ mụ hỡnh dự toỏn ngõn sỏch theo chi phớđầu vào sang mụ hỡnh dự toỏn ngõn sỏch theo kết quả, hiệu quảđầu ra.

KẾTLUẬN

Đối chiếu với mục đớch nghiờn cứu (phần mởđầu) luận văn đó hoàn thành cỏc nhiệm vụ sau đõy:

1. Luận văn hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận liờn quan đến đề tài như: Bản chất của NSNN, chớnh sỏch quản lý NSNN tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường. Luận văn cũng nờu lờn 5 bài học kinh nghiệm cú thể vận dụng vào điều kiện Việt Nam sau khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh 6 nước trờn thế giới.

Những vấn đềđược trỡnh bày đó tạo nờn cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện chớnh sỏch quản lý NSNN tỉnh (thành phố) trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường.

2. Luận văn đó phõn tớch toàn diện thực trạng phõn cấp quản lý giữa TW và tỉnh (thành phố) hiện nay. Từđú, nờu lờn những đỏnh giỏ về thực trạng kể trờn, đặc biệt cú 5 nhận xột về cỏc hạn chế và 6 nguyờn nhõn của cỏc hạn chế trờn.

3. Luận văn đề xuất 3 quan điểm, 5 hướng đổi mới và 5 biện phỏp để bảo đảm thực hiện cỏc hướng đổi mới đóđề xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách quản lý ngân sách tỉnh (thành phố) trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w