II Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nớc về Hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
3. Xây dựng cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động hải quan và tổ chức bộ máy hải quan hoạt động có hiệu quả.
3.5 Xây dựng và phát triển mối quan hệ quốc tế về hải quan.
Trong thời đại toàn cầu hoá thông tin có sự cạnh tranh thơng mại quyết liệt công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ quốc tế vể hải quan nhằm phục vụ cho chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là đổi mới cơ cấu kinh tế đối ngoại, đẩy nhanh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để trao đổi, học tập kinh nghiệm, nhằm đào tạo, bồi dỡng đội ngũ công chức về quy trình quản lý, điều hành và kỹ năng tác nghiệp, nâng cao trình độ lý luận, từng bớc hiện đại hoá công tác hải quan xây dựng một lực lợng chính qui trong sạch vững mạnh.
Cần tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả quan hệ hợp tác với Hải quan các nớc, nhất là Hải quan các nớc, nhất là Hải quan các nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, một số nớc công nghiệp phát triển trong việc đào tạo nghiệp vụ Hải quan, trao đổi kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực. Chủ động chuẩn bị để thực hiện cam kết, tham gia các Công ớc về lĩnh vực Hải quan trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
Đồng thời, xây dựng lực lợng hải quan Việt Nam cần theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam, cải cách thủ tục hành chính, xây dựng lực lợng đồng bộ trên cơ sở kế thừa chọn lọc, đẩy mạnh hợp tác quốc tế, đổi mới và hiện đại hoá công tác hải quan, phấn đấu phát triển ngang tầm các nớc tiên tiến trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt lợi ích của nhân dân, lợi ích và chủ quyền quốc gia theo đúng chức năng nhiệm vụ quyền hạn của hải quan.
4.Cụ thể hoá các chính sách đầu t.
Cần có chính sách cụ thể khuyến khích đầu t nhng cũng cần quan tâm đến những qui định chặt chẽ về quản lý đầu t nói chung cũng nh đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng nhằm phân định trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ của mỗi Bộ, ngành, địa phơng đẩy mạnh sự hợp tác giữa các cơ quan liên quan khắc phục sự bất cập trong năng lực quản lý của các cấp đỗi với hoạt động này. Trớc mắt cần
chú trọng đến rà soát lại các văn bản hiện hành xác định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn và quan hệ công tác giữa các cơ quan Nhà nớc trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc về Hải quan đỗi với hàng hóa đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở đó vừa quản lý tập trung thống nhất đỗi với nguồn vốn nớc ngoài đồng thời quản lý toàn diện, triệt để từ lúc hình thành, thẩm định đến khâu thực hiện dự án. Ngoài ra, các cơ quan Nhà nớc có chức năng còn phải đẩy mạnh kiểm tra định kỳ, kiên quyết xử lý, kể cả kiểm tra rút giấy phép đối với các trờng hợp dây da không triển khai dự án theo qui định hiện hành.
Ví dụ nh cần có các văn bản qui định rõ ràng về việc cấp giấy phép đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t, của Bộ Thơng Mại, của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng cùng các văn bản chấp thuận nhập khẩu khác của Thanh tra Nhà nớc về an toàn lao động và của cơ quan chuyên ngành khác nhằm giúp các nhà đầu t, Hải quan trong việc giải quyết các vấn đề liên quan.
Mặt khác, về qui hoạch và định hớng thu hút vốn, cần xác định trọng tâm và trọng điểm đầu t qui hoạch theo ngành, lãnh thổ, cơ cấu kinh tế và mục tiêu dự án phải đợc đặt lên hàng đầu. Hiện nay, các xí nghiệp liên doanh đầu t chỉ hầu hết tập trung nhiều ở một số tỉnh, thành phố có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng nh điện, nớc, đờng xá giao thông thuận tiện, mặt bằng đất đai. Các lĩnh vực đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài hầu hết chỉ tập trung ở các mặt hàng có lợi thế về xuất khẩu ( lãi nhiều). Vì vậy hiện tại các mặt hàng ở lĩnh vực gia công chế biến hàng nông sản, các dự án đầu t ở vùng sâu vùng xa thì cha có nhà đầu t nào dám đầu t vì thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu t thấp, nguy cơ rủi ro lớn…Do công tác qui hoạch còn chậm, chất lợng qui hoạch không cao nên việc cấp giấy phép cho nhiều dự án cha chuẩn. Giấy phép đợc cấp cho các dự án sản xuất cùng một loại sản phẩm có khi vợt quá xa nhu cầu thị trờng nh: khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, lắp ráp ô tô, sản phẩm nghe nhìn, điện dân dụng, chất tẩy rửa…công suất huy động thực tế trong ngành khách sạn văn phòng cho thuê đạt 25-30%, ô tô đạt 10%..
Công tác đào tạo, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật không chỉ dừng lại ở thông báo các chính sách pháp luật mới đa ra mà còn phải thông báo kịp thời về thời gian thực hiện hay áp dụng, kế hoạch thực hiện nhằm giúp cho các doanh nghiệp thực hiện đúng chính sách chủ trơng, theo đúng pháp luật. Việc này không chỉ dừng lại ở những phơng tiện thông tin đại chúng mà còn phải có những khoá đào tạo về chính sách mới nh về thuế..tổ chức những hội thảo để giải đáp những thắc mắc, những thay đổi cho phù hợp tinh hình mới. Ngoài ra, việc thực hiện công tác tuyên truyền chính là duy trì mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp giúp họ hiểu rằng luật pháp và các qui định, chính sách đa ra là bảo đảm cho lợi ích của chính họ. Tuy nhiên khi thực hiện tuyên truyền cần phải có thời gian cho các doanh nghiệp chuẩn bị trong một khoảng thời gian nhất định để thích nghi dần với chế độ chính sách mới.
6.Tăng cờng hợp tác quốc tế.
Trong điều kiện đất nớc nh hiện nay việc thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức nhng không ngừng phát huy nội lực là hết sức cần thiết. Tăng cờng hợp tác quốc tế nói chung và tăng cờng hợp tác quốc tế về hải quan nói riêng góp phần tăng cờng trao đổi thông tin thơng mại quốc tế tạo nguồn cơ sở dữ liệu nghiệp vụ, cũng nh tạo những cơ hội học tập và trao đổi kinh nghiệm qua các đợt công tác, hội thảo, tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ quản lý của hải quan tham gia tích cực vào hoạt động của tổ chức quốc tế, ngày càng nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế
Kết luận
Từ năm 1988 hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu có ở Việt Nam và đã trở thành một bộ phận quan trọng có tốc độ phát triển nhanh nhất trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toán và cán cân thơng mại của Việt Nam. Có thể nói việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại trong đó có hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo thuận lợi cho việc nâng cao vị thế hội nhập của đất nớc với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Tuy nhiên hiện nay, sự cạnh tranh trong thu hút ĐTNN trên thế giới và khu vực gia tăng mạnh mẽ, nhất là sự cạnh tranh của Trung Quốc và các nớc ASEAN, trong khi tỷ lệ ĐTNN vào các nớc đang phát triển nói chung, vào khu vực ASEAN giảm mạnh. Đồng thời những nền kinh tế có mức ĐTNN lớn vào Việt Nam nh Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc những năm qua gặp nhiều khó khăn nên sẽ hạn chế việc đầu t ra nớc ngoài của những nớc này. Thêm vào đó môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế ảnh hởng đến sức cạnh tranh thu hút ĐTNN.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh tế của khu vực và quốc tế Việt Nam phải có hệ thống chính sách pháp luật phù hợp với tình hình, đáp ứng điều kiện kinh tế của đất nớc. Ngành Hải quan là một trong những cơ quan hành chính Nhà nớc liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh tế đối ngoại. Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết là làm cho ngành Hải quan thực sự thành nhịp cầu nối để doanh nghiệp vơn xa ra thị trờng thế giới và các nhà đầu t nớc ngoài mở rộng thị trờng vào Việt Nam. Nh vậy, để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn này cán bộ nhân viên Hải quan phải có kiến thức tổng hợp về kinh tế đối ngoại, ngoại giao, pháp luật, tâm lý, ngoại ngữ, thơng phẩm học..đồng thời nắm vững nghiệp vụ. Phải rất coi trọng nâng cao trình độ mọi mặt của cán bộ, xây dựng phơng pháp làm việc khoa học, tập trung xây dựng lực lợng Hải quan trong sạch vững mạnh
Chuyên đề với kết cấu gồm ba chơng đã hệ thống hóa một số qui định của nhà n- ớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam từ đó đề cập đến tình hình quản lý của Hải quan đến hoạt động này và đa ra một số gợi ý về giải pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại.
Những vấn đề đợc đề cập đến trong chuyên đề, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, còn hẹp và tính khái quát cha cao. Để giải quyết một cách triệt để và toàn diện vấn đề cần phải có sự nghiên cứu sâu sắc hơn nữa về cả lý thuyết và thực tiễn từ đó sẽ đóng góp đợc ít nhiều cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam nói riêng.