II. Thực trạng áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan ở Việt Nam.
1. Hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.3 Về phía ngành hải quan.
Luật hải quan thực hiện đợc gần 1 năm đợc các doanh nghiệp đánh giá cao về sự thông thoáng, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu (ví dụ nh năm 2001 đã áp dụng hình thức miễn kiểm tra thực tế hàng hoá tại Khu chế xuất Linh Trung, Khu chế xuất Tân Thuận TP Hồ Chí Minh và một số doanh nghiệp
trong Khu chế xuất tại Đồng Nai và Bình Dơng) song bên cạnh đó cũng cần nhìn nhận những bất cập trong công tác quản lý, điều hành của ngành do cha theo kịp đợc những nội dung đổi mới của luật hải quan. Một trong những lý do chính là cha đợc hiện đại hoá, kỹ thuật hoá trong một số khâu, lĩnh vực then chốt của công tác giám sát quản lý hải quan nh nghiệp vụ khai hải quan, kiểm tra hải quan đối với hàng hoá, phơng tiện vận tải và khâu giám sát hải quan.
Đối với vấn đề khai hải quan, nhu cầu và mục tiêu là cần phải hiện đại hoá toàn bộ khâu đăng ký tờ khai bằng các hình thức nh khai bằng đĩa mềm, khai qua mạng cục bộ tại cửa khẩu, khai từ xa qua mạng thì mới chỉ có một vài nơi bắt đầu áp dụng khai trên đĩa mềm, khai trực tiếp trên máy tính, lác đác có địa điểm thí điểm khai từ xa qua mạng.
Một thực trạng có thể thấy là trình độ cán bộ kiểm hoá cha theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thơng mại quốc tế, trình độ về chuyên môn, kỹ thuật kiểm hoá, phơng pháp kiểm hoá.. còn hạn chế (nhất là trong tr- ờng hợp hàng hoá là những công nghệ mới nhập của các liên doanh hay doanh nghiệp 100% vôn nớc ngoài). Hiện nay, phần lớn kiểm hoá viên cha đợc đào tạo cơ bản về thơng phẩm học đối với mặt hàng mà họ phải kiểm tra. ở chúng ta mới chỉ có hành lý của hành khách xuất nhập cảnh qua sân bay đợc kiểm tra bằng máy soi. Rất nhiều lô hàng, mặt hàng chúng ta kiểm tra thực tế, nhng kiểm hoá viên đôi khi không thể xác định đợc đó là hàng gì, chất lợng quy cách nh thế nào nên phải trng cầu giám định. Nh vậy, cần phải có cánh tay nối dài của công tác kiểm hoá về mặt kỹ thuật, đó là các trung tâm phân tích, phân loại hàng hoá.
Một thực tế nữa hiện nay là trang thiết bị dụng cụ cho công tác kiểm tra thực tế hàng hóa hoàn toàn thiếu. Việc cấp bách trong công tác này là trang bị ngay, đầy đủ các phơng tiện kiểm tra hàng hoá cho tất cả các chi cục hải quan. Các dụng cụ cần thiết là cân lớn để cân cả xe, cả container, cân nhỏ để cân từng kiện , cân tiểu ly để cân mặt hàng trọng lợng nhỏ, trị giá cao(xác định dung tích), cần có thớc đo, kết hợp cân và thớc( xác định trọng lợng), kết hợp cân và kiểm tra thủ công( xác định số lợng). Ngoài ra, công tác giám sát hải quan còn chủ yếu
bằng thủ công( đứng gác, tuần tra, niêm phong). Mới chỉ có sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất giám sát bằng camera, nhng hiệu quả sử dụng cha đáng kể.
Tuy vậy dấu hiệu đáng mừng là năm 2002, Hải quan đã tích cực ứng dụng tin học và công nghệ thông tin vào các khâu quản lý nghiệp vụ quản lý của Hải quan nh đã áp dụng thí điểm trong thời gian 6 tháng việc tiếp nhận khai Hải quan điện tử đối với loại hình hàng gia công xuất nhập khẩu tại Cục Hải quan Đồng Nai, Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh và TP Hải Phòng; mở rộng ứng dụng tin học vào việc theo dõi nợ thuế, kế toán thuế, quản lý hàng gia công tại một số Cục Hải quan địa phơng và có kết quả nhiều hứa hẹn.
Nh đã trình bày ở trên khi thực hiện kiểm tra, theo dõi, giám sát, quản lý loại hình hàng đầu t trực tiếp nớc ngoài Hải quan có nhiều khó khăn. Lấy ví dụ về kế hoạch nhập khẩu của Bộ Thơng Mại: kế hoạch nhập khẩu do Bộ Thơng Mại cấp cho các nhà thầu thờng cấp cho cả năm, nên quá trình thực hiện không sát với thực tế nhập khẩu ( thiếu, thừa, thay đổi số lợng giá trị..).Trong những trờng hợp này Hải quan căn cứ hàng hoá thực nhập để làm thủ tục cho thông quan đúng với qui định hiện hành và yêu cầu doanh nghiệp đến cơ quan Bộ hoặc Sở Thơng Mại giải quyết việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch sau. Các mặt hàng xuất nhập khẩu bình thờng chỉ chịu sự quản lý giám sát của Hải quan và Bộ Thơng Mại còn loại hàng đầu t góp vốn này không những chịu sự quản lý của Hải quan và Bộ Thơng Mại mà còn chịu sự điều chỉnh của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội… Ngoài các qui định trên hàng đầu t trực tiếp nớc ngoài còn chịu sự điều chỉnh của các chính sách xuất nhập khẩu hàng hoá nh tất cả các loại hàng xuất nhập khẩu khác.
Đối với công tác kiểm tra sau thông quan, việc quản lý hoá đơn còn nhiều hạn chế nhất là đối với các doanh nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Cơ chế thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt, nhiều trờng hợp không thông qua hệ thống Ngân hàng. Điều này dẫn đến tình trạng phổ biến là giá bán hàng ghi trên hoá đơn không phản ánh đúng giá thực tế, doanh nghiệp dễ dàng lập hồ sơ, chứng từ giả, để gian lận về giá nhập khẩu trốn thuế. Trong khi đó, việc dựa vào các kênh
thông tin khác nh giá chào bán của nhà xuất khẩu, giá bán thực tế trên thị trờng, thông tin trên mạng… nhằm xác định giá trị thực của hàng nhập khẩu lại cha đ- ợc quy định làm căn cứ pháp lý. Vì vậy, nhiều trờng hợp biết rằng giá nhập khẩu thể hiện trên chứng từ, giấy tờ của bộ hồ sơ là giá giả, thấp hơn nhiều so với thực tế nhng việc xác minh lại đi vào ngõ cụt bởi không đủ cơ sở pháp lý để quy kết có sự gian lận về giá.