II. Thực trạng áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan ở Việt Nam.
1. Hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1.2 Về phía một số cơ quan, bộ ngành.
Nhiều vấn đề tồn tại liên quan đến việc quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài của cơ quan bộ ngành khác. Công văn số 424/TCHQ-GSQL ngày 28-1-2003( hớng dẫn thực hiện Thông t 16/2002/TT-BKHCN ngày 13-12-2002 của Bộ Khoa học và Công nghệ) quy định về kinh doanh dịch vụ giám định hàng hoá. Tại điểm 2 trong công văn 424 nói trên quy định: “Đối với những mặt hàng không thuộc diện phải kiểm tra Nhà nớc về chất lợng nhng công chức hải quan không thể xác định đợc thì trớc hết phải yêu cầu Trung tâm phân tích, phân loại hàng hoá thuộc TCHQ tiến hành phân tích và kết luận”. Hiện tại ở TCHQ mới chỉ có duy nhất Trung tâm phân tích phân loại hàng hoá khu vực phía Bắc bắt đầu đi vào hoạt động( trên cơ sở Viện nghiên cứu khoa học Hải quan trớc đây), chính vì vậy sẽ rất khó khăn khi phải phải đảm nhiệm công việc giám định hàng hoá. Sự chậm trễ trong viêc xác định sẽ gây chậm trễ cho viêc thông quan hàng hoá . Ngoài ra, đối với các loại hàng cồng kềnh không thể lấy mẫu để gửi đến Trung tâm phân tích thì các chi cục hải quan sẽ không biết giải quyết thế nào. Các h- ớng dẫn về việc lấy mẫu hàng hoá để gửi đến Trung tâm cũng cha hề có. Lấy bao nhiêu, chủ hàng hay hải quan phải lấy mẫu và đối với các mặt hàng không lấy mẫu đợc thì trung tâm có phải cử cán bộ xuống tận cửa khẩu để giám định không…. cha đợc qui định rõ. Do vậy, mà hiện nay hầu hết các chi cục hải quan cửa khẩu đều đang “vớng” về quy định này.
Liên quan đến Bộ Thơng Mại phải kể đến những vớng mắc liên quan đến quản lý lĩnh vực sản xuất hàng gia công xuất nhập khẩu. Có thể nói công tác quản lý hàng hóa gia công đầu t liên doanh hiện nay cha có cơ chế quản lý phù hợp. Theo quy định thì hải quan quản lý loại hàng là vật t, nguyên nhiên liệu nhập khẩu để gia công cho nớc ngoài rồi xuất khẩu theo hoạt động ký kết. Theo qui định của luật thuế xuất nhập khẩu hàng này thuộc dạng miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Chính do qui định về việc miễn thuế này đã làm nảy sinh
không ít vớng mắc và gian lận thơng mại trong lĩnh vực hàng gia công xuất khẩu.
Trên cơ sở các hợp đồng gia công và văn bản cho phép của Bộ Thơng mại cấp cho các đơn vị sản xuất hàng gia công xuất khẩu hải quan chỉ kiểm tra định mức theo dõi nguyên, phụ liệu nhập khẩu vào để gia công và áp dụng trừ lùi, phần sản phẩm thừa không xuất hết thì phải thực hiện theo chế độ nhập khẩu hiện hành, phải nộp thuế. Tuy nhiên trên thực tế có những hoạt động gia công kéo dài 5-10 năm, nguyên, phụ liệu đợc xuất nhập liên tục kế tiếp nhau, thời hạn không rõ ràng nên sản phẩm gia công đợc xuất khẩu qua nhiều chuyến ở nhiều bộ tờ khai hải quan, ở nhiều cửa khẩu khác nhau, gây khó khăn cho thanh khoản hợp đồng, việc thanh lý kiểm tra định mức hợp đồng gia công rất phức tạp. Do cha qui định cụ thể về việc các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khi giải thể phải đến cơ quan hải quan thanh khoản hợp đồng, xử lý phần thuế xuất nhập khẩu còn tồn đọng nên có nhiều doanh nghiệp đã giải thể mà hải quan không biết nên việc nhắc nhở cỡng chế khi hợp đồng hết hạn theo qui định không thực hiện đợc.
Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu t qui định không rõ về tỷ lệ xuất khẩu và tỷ lệ tiêu thụ nội địa sản phẩm của các xí nghiệp liên doanh đầu t gây khó khăn cho hải quan trong việc tính thuế hay không tính thuế đối với các vật t, nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Việc qui định định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất nh hiện nay do còn chồng chéo, bất hợp lý gây rất nhiều tranh cãi và khó khăn cho hải quan trong kiểm tra xác định vật t tiêu hao. Việc xác định tỷ lệ tiêu thụ hàng hóa nội địa tỷ lệ doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm làm cơ sở để xác định mức nguyên, phụ liệu vật t sản xuất hàng hoá tiêu thụ nội địa là vấn đề gây tranh cãi.