III. Những điểm thuận lợi và những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan ở Việt Nam.
2. Những khó khăn.
Tuy công tác hải quan đã có nhiều cố gắng để theo kịp sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng nhng trong thời gian qua ở các địa phơng, tỉnh thành phố có hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bộc lộ một số điểm bất cập.
Điển hình là không có sự phối kết hợp giữa các ngành chức năng để quản lý hoạt động đầu t nên khi có vấn đề phát sinh thì ngành nọ đổi lỗi cho ngành kia. Lâý ví dụ nh không có văn bản nào trong các văn bản về đầu t nớc ngoài nêu rõ
trách nhiệm quản lý nhà nớc đối với việc theo dõi quản lý các dây chuyền máy móc thiết bị nguyên liệu (đặc biệt là tài sản góp vốn hình thành trong suốt quá trình thực hiện dự án và sau khi xây dựng xong xí nghiệp không có cơ quan nào quyết toán xem doanh nghiệp nhập khẩu vật t thiết bị, nguyên vật liệu để sử dụng xây dựng hình thành xí nghiệp đã sử dụng thừa thiếu ra sao) là thuộc ngành nào nên hải quan gặp nhiều khó khăn trong quả trình quản lý theo dõi.
Từ khi Đảng và nhà nớc có chủ trơng đổi mới nền kinh tế, mở cửa, đa dạng hoá, đa phơng hoá các hoạt động kinh tế, đối ngoại, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá trong đó có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá đầu t nớc ngoài, các hình thức đầu t nớc ngoài, liên doanh đầu t phát triển mạnh, đa dạng cả về hình thức lẫn thành phần đầu t. Bên cạnh các nhà đầu t có mục đích kinh doanh chân chính đầu t vào những lĩnh vực làm ăn có lợi nhằm phát huy lợi thế sẵn có đem lại hiệu quả kinh tế thì có không ít những đối tợng lợi dụng cơ chế thị trờng “mở cửa”, những kẽ hở của điều khoản, điều luật của chúng ta hoặc sự non kém về nghiệp vụ của nhân viên hải quan để làm ăn phi pháp nh trốn thuế, buôn lậu, gây rối thị trờng nội địa.
Biểu độ thống kê số vụ buôn lậu gian lận th ơng mại, vi phạm pháp luật hải quan bị phát hiện, bắt giữ (từ năm 1997 đến năm 2002)
Biểu đồ thống kê trị giá tang vật, hàng hóa buôn lậu, gian lận thơng mại do lực lợng hải quan phát hiện bắt giữ (từ năm 1997 đến năm 2002).
Nguồn : Tổng cục hải quan
Nh vậy là do những điểm yếu trên trong khâu quản lý mà những hành vi vi phạm chế độ, chính sách, pháp luật trong loại hình đầu t nớc ngoài mà những
hành vi gian lận đó không đợc phát hiện và xử lý kịp thời gây môi trờng đầu t không lành mạnh, cạnh tranh bất bình đẳng. Có nhiều doanh nghiệp, nhà đầu t vi phạm pháp luật nhà nớc về hải quan nhằm kiếm lời bất chính mà hoạt động của họ thờng là một số hành vi gian lận thơng mại, khai báo không trung thực về mặt hàng thực xuất, nhập khẩu với hải quan, khai man trị giá hàng nhằm trốn thuế xuất, nhập khẩu, thuế khác, khai man số lợng, trọng lợng, chất lợng và xuất xứ hàng hoá...Ngoài ra do luật của chúng ta cha nghiêm, còn nhiều kẽ hở nên họ cố tình vi phạm, nếu bị phát hiện thì chỉ xử lý, đôi khi xử phạt hành chính mà số tiền cũng không quá nhiều nên họ vẫn nộp phạt và lần sau lại vi phạm, ng ợc lại nếu không bị phát hiện thì họ kiếm lời to. Do vậy, nhiều doanh nghiệp, nhà đầu t làm ăn chân chính thì gặp không ít khó khăn thiệt thòi trong sản xuất kinh doanh còn những doanh nghiệp, nhà đầu t làm ăn gian dối thì đạt mục đích kiếm lời bất chính do có sự cạnh tranh không bình đẳng.
Về các qui định của ngành, mặc dù chúng ta đã có Luật Hải quan nhng các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, ảnh hởng đến việc làm thủ tục Hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ tại các địa điểm làm thủ tục Hải quan. Hệ thống pháp luật thiếu cụ thể, minh bạch, thiếu đồng bộ và thay đổi nhiều gây khó khăn cho Hải quan và tổ chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và hàng hoá của khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng.
Thêm vào đó, cơ sở vật chất thiếu thốn, hạn chế không nhỏ đến khả năng kiểm soát và nâng cao chất lợng quản lý Hải quan.
Đội ngũ cán bộ của ngành cũng là một trở ngại không nhỏ trong việc thực hiện chế độ quản lý nhà nớc về hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Vấn đề này không chỉ bộc lộ ở trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cha cao của cán bộ viên chức hải quan mà còn ở thái độ tinh thần phục vụ cha hết mình. Có không ít những lời phàn nàn kêu ca của các nhà đầu t, doanh nghiệp về thái độ cửa quyền, hách dịch, vòi vĩnh, những đòi hỏi khắt khe về giấy tờ, trình độ non kém gây ra những sai sót không đáng có. Trên thực tế đã xảy ra rất nhiều những vụ tiêu cực gian lận thơng mại, buôn lậu có sự tiếp tay cố ý hay vô tình của
những nhân viên hải quan không còn đủ phẩm chất, không đủ bản lĩnh trớc cám dỗ. Thử lấy một ví dụ con số những trờng hợp cán bộ trong ngành bị xử lý vi phạm năm 2001 để thấy việc cấp thiết phải củng cố lực lợng của ngành Hải quan cả về chất và lợng.
Tổng hợp số liệu kỷ luật cán bộ công chức ngành hải quan năm 2001
Khiển trách Cảnh cáo Cách chức Hạ bậc, hạ ngạch Buộc thôi việc Khởi tố Tổng số cán bộ bị kỷ luật Lãnh đạo cấp cục 2 2 4 Lãnh đạo cấp phòng 4 8 3 2 3 17 Cán bộ nhân viên 17 152 6 9 15 4 199
Chơng III : một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ quản lý nhà nớc về hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở
Việt Nam.