đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
1. Cơ sở về mặt chính sách, luật pháp.
Vì nền kinh tế của nớc ta hiện nay đợc xác định là một nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc, nên việc quản lý nền kinh tế của nhà nớc phải bằng pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các hình thức kinh tế và phơng pháp quản lý kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng. Pháp luật, chính sách của Nhà nớc là thể chế hoá đờng lối, chính sách của Đảng. Do đó về thực chất, các vấn đề quan trọng của quốc gia nh tính độc lập tự chủ cũng nh định hớng xã hội chủ nghĩa đã đợc thể hiện trớc hết trong các quy định của pháp luật, chính sách Nhà nớc. Đồng thời tạo hành lang pháp lý thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế, phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc.
Trong tình hình kinh tế hiện nay việc hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa trên cơ sở của chính sách kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá kết hợp kinh tế chính trị với kinh tế đối ngoại trong một thể thống nhất. Xây dựng chính sách kinh tế ổn định thống nhất, phù hợp với tình hình hiện nay. Tạo điều kiện hỗ trợ và u đãi cho vốn đầu t sản xuất, khuyến khích đầu t trong nớc và đặc biệt là đầu t vào các vùng sâu vùng xa nhằm tạo điều kiện và tập trung sức lực phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa bàn, từng sản phẩm và mặt hàng.
Về mặt pháp luật, chúng ta đã và đang cố gắng xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh đối với tất cả các loại hình kinh doanh, tạo môi trờng cạnh tranh
bình đẳng giữa các doanh nghiệp, chú trọng xây dựng khung pháp lý thuận lợi, đổi mới các thủ tục hành chính, ngăn chặn tình trạng phiền hà, sách nhiễu, tăng cờng các biện pháp hớng dẫn và giúp đỡ thiết thực cho doanh nghiệp và các nhà đầu t thực hiện theo đúng luật pháp; thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh khuyến khích đầu t phục vụ nhiệm vụ dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Sau một vài năm chững lại và suy giảm do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực, do cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài và những hạn chế của môi trờng đầu t, từ năm 2000 đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi. Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t yên tâm làm ăn tại Việt Nam nh đã đa ra các luật lệ phù hợp nhằm cố gắng xây dựng một môi trờng đầu t rõ ràng, ổn định, giảm chi phí mọi dịch vụ cho nhà đầu t dần tạo một mặt bằng kinh doanh bình đẳng giữa các hoanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn FDI. Năm 2002, thực hiện Nghị quyết 09/2001/NQ-CP của Chính phủ về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đã ban hành hoặc hoàn chỉnh nhiều đề án nhằm tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, củng cố niềm tin cho các nhà ĐTNN. Cụ thể, Bộ Kế hoạch và Đầu t đã trình Thủ tớng Chính Phủ( TTCP) ký và Ban hành danh mục dự án quốc gia gọi vốn ĐTNN thời kỳ 2001-2005; trình Thủ tớng Chính phủ về Dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 24/2000/NĐ- CP ngày 31-7-2000 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật ĐTNN tại Việt Nam Ban Vật giá Chính Phủ đã trình TTCPđề án điều chỉnh giá phí thống nhất…
đối với ĐTNN và đầu t trong nớc. Bộ Y tế đã có văn bản hớng dẫn NĐ 06/2000/NĐCP ngày 6-3-2000 của Chính phủ về hợp tác ĐTNN trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học.Ngoài ra còn có một số văn bản khác của Tổng cục Địa chính , Bộ Xây dựng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.. Theo đó, quản lý Nhà nớc về hải quan đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng sẽ có những thay đổi phù hợp, đảm bảo thực hiện tốt định hớng của Nhà nớc.
Chính Phủ Việt Nam chủ trơng tạo lợi thế về hạ tầng cơ sở và cả hạ tầng kinh tế xã hội để khuyến khích FDI. Các doanh nghiệp sẽ đợc hởng các u đãi về thuế, giá, phí để hớng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh có tỉ lệ nội địa hoá cao.
3. Cơ sở về điều kiện tự nhiên, xã hội.
Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam á có điều kiện tự nhiên tơng đối u đãi song trình độ phát triển kinh tế xã hội còn thấp. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam là từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới tránh nguy cơ tụt hậu.Nếu có những quyết sách táo bạo Việt Nam sẽ đủ sức cạnh tranh với các nớc khác trong lĩnh vực tranh thủ đầu t nớc ngoài và sẽ trở thành miền đất lành cho các nhà đầu t tìm đến.
Trong tình hình hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu phát triển FDI theo hớng tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, chế biến khoáng sản, phát triển nông thôn, nhằm hiện đại hoá, công nghiệp hóa nông ngiệp, hớng FDI vào xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ, công nghiệp có công nghệ cao, quan tâm thu hút FDI vào các lĩnh vực kinh doanh vừa và nhỏ, tạo công ăn việclàm cholao động trong nớc.
HIện nay, vốn FDI vẫn chủ yếu tập trung vào một số địa phơng thuộc các vùng kinh tế trọng điểm của cả nớc, nơi có nhiều cơ sở sản xuất sẵn có và có cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tơng đối phát triển nh thành phố Hồ Chí Minh 9.643 triệu USD, Hà Nội 7.699 triệu USD, Đồng Nai 4.494 triệu USD, Bình Dơng 2.284 triệu USD..Tuy vậy, cơ cấu lãnh thổ cũng ngày càng cân đối hơn. Nếu trong những năm đầu, đầu t ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 25% số dự án với 20% vốn đầu t, thì tính đến nay, các tỉnh phía Bắc đã thu hút đợc 31% số dự án với 36% vốn đầu t. Trong tổng số 61 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng của cả nớc thì đã có 60 địa phơng có dự án đầu t nớc ngoài. Điều này có thể giải thích đợc là do mỗi địa phơng đều có thế mạnh riêng về tiềm năng, nhng quan trọng là do Nhà nớc đã có những điều chỉnh thích hợp, kịp thời về chính sách, biện pháp khuyến khích đầu t và do công tác vận động đầu t ngày càng chủ động hơn.Việt Nam với những tiềm năng về nhân công lao động, các tiềm năng sẵn có đặc biệt
là các dự án vào vùng núi phía Bắc hay Tây Nguyên, Chính phủ đã có qui hoạch tổng thể về đầu t nớc ngoài công bố các ngành, lĩnh vực và các dự án đầu t đợc hởng chế độ u tiên các vùng đợc u tiên tiếp nhận đầu t nớc ngoài.
Ngành hải quan là một trong những cơ quan hành chính Nhà nớc liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh tế đối ngoại. Vì vậy, nhiệm vụ cấp thiết là làm cho ngành hải quan thực sự thành nhịp cầu nối để doanh nghiệp vơn xa ra thị trờng thế giới và các nhà đầu t nớc ngoài mở rộng thị trờng vào Việt Nam. Định hớng phát triển ngành hải quan Việt Nam chính là xây dựng một lực lợng trong sạch, vững mạnh về mọi mặt theo hớng thờng xuyên đáp ứng đợc những đòi hỏi thực tế phức tạp của tình hình hiện nay và là nhiệm vụ hàng đầu nhằm đa hải quan Việt Nam tiến lên chính qui hiện đại, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nớc giao cho. Lực lợng hải quan chính là lực lọng thi hành và bảo vệ pháp luật, các chủ trơng chính sách, pháp luật của Nhà nớc, bảo vệ nền kinh tế đối ngoại bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia nên công tác xây dựng lực lợng hải quan đóng một vai trò hết sức quan trọng và cần thiết quyết định mức độ và chất lợng công tác quản lý nhà nớc về hải quan.