- Cửa khẩu sân bay quốc tế:033 Cửa khẩu đ−ờng sắt:
3.1. Các quan điểm đổi mới tổ chức hải quan theo yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
3.1.1. Đổi mới tổ chức Hải quan theo yêu cầu hiện đại hóa và hội nhập quốc tế phải đáp ứng yêu cầu toàn diện, thống nhất, đồng bộ, đúng với định h−ớng cải cách hành chính nhà n−ớc
- Cải cách, đổi mới tổ chức hải quan theo h−ớng hiện đại hóa phải mang tính toàn diện bao gồm:cải cách về tổ chức bộ máy; cải cách về thủ tục hành chính nói chung và cải cách về thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan nói riêng; cải cách để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ công chức hải quan. Kết quả của cải cách, phát triển phải tạo ra những chuyển biến căn bản về tác phong, lề lối làm việc và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của ngành Hải quan, đáp ứng các yêu cầu về hội nhập và phát triển.
- Cải cách, hiện đại hóa hải quan phải đặt trong tổng thể chung của ch−ơng trình: cải cách, hiện đại hóa ngành Tài chính; yêu cầu cải của cách nền hành chính quốc giạ
3.1.2. Đổi mới tổ chức hải quan phải đảm bảo tính ổn định t−ơng đối và phát huy tối đa sức mạnh nội lực của ngành
- Cải cách nh−ng phải bảo đảm tính ổn định, không đổ vỡ, xáo trộn: Quá trình cải cách phải tính toán, lựa chọn b−ớc đi, ph−ơng pháp thực hiện thận trọng, vừa phải tổ chức thực hiện những nhiệm vụ đ−ợc giao một cách th−ờng xuyên, hiệu quả, vừa thực hiện cải cách vững chắc tạo chuyển biến căn bản trên các lĩnh vực hoạt động hải quan theo các mục tiêu đã đề rạ
- Việc tiến hành cải cách, phát triển ngành Hải quan phải phát huy hết tổng lực sức mạnh tập thể trong từng nội dung cải cách nh−: cải cách thể chế; đầu t− nguồn kinh phí; đào tạo đội ngũ cán bộ nhanh chóng đáp ứng yêu cầu cải cách, hiện đại hóạ Trong quá trình cải cách phải sử dụng đồng bộ sức mạnh các lực l−ợng của ngành Hải quan; của ngành Tài chính; của hệ thống các tr−ờng, Học viện Tài chính - thuộc Bộ Tài chính, của trong n−ớc và n−ớc ngoàị
3.1.3. Đổi mới tổ chức Hải quan phải đảm bảo dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn; có tính định h−ớng lâu dài và phù hợp với chuẩn mực khu vực, thế giới
- Đáp ứng đ−ợc các mục tiêu và yêu cầu quản lý hải quan hiện đại là quản lý tập trung theo cả chiều dọc và chiều ngang, trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của hải quan theo chuẩn mực quốc tế và thực hiện cam kết quốc tế bằng cách thiết lập và duy trì hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan đã đ−ợc thu thập, phân tích, xử lý để áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp; tập trung hóa chức năng quản lý cho hải quan cấp trên, từng b−ớc thực hiện thông quan tự động.
- Thiết lập hệ thống thông tin chỉ huy th−ờng xuyên liên tục thông qua hệ thống thông tin dữ liệu nghiệp vụ hải quan, thông tin tình báo hải quan đ−ợc phân loại, phân tích từ Tổng cục tới các Cục Hải quan (sau là Hải quan Vùng); Chi cục Hải quan (sau là các điểm thông quan).
- Đảm bảo việc thay đổi ph−ơng thức quản lý từ hình thức quản lý hành chính đơn thuần sang quản lý thực chất hoạt động nghiệp vụ thông qua hệ thống thông tin chỉ huy của tổ chức hải quan các cấp.
- Bảo đảm sự đồng bộ giữa mô hình nghiệp vụ với mô hình tổ chức có nghĩa là, tổ chức đ−ợc cải cách đổi mới đ−ợc dựa trên cơ sở của sự thay đổi nhiệm vụ, sự thay đổi của quy trình thủ tục hải quan từ thủ công sang tự động hóa, hiện đại hóa; vai trò của cơ quan hải quan chuyển dần sang vị thế của cơ quan đồng hành, hợp tác với chất l−ợng phục vụ tốt nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, đầu t−....