Hải quan Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngànhHải quan giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 30 - 32)

Hải quan hiện đại Tập trung xử lý

1.4.4.Hải quan Hàn Quốc

Mô hình tổ chức hải quan Hàn Quốc là Hải quan Vùng. Mô hình này gồm ba cấp: Hải quan Trung −ơng, Hải quan Vùng, các điểm thông quan. Thực hiện mô hình này phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, việc tiến hành các thủ tục hải quan, quyết định hình thức kiểm tra theo kỹ thuật quản lý rủi ro chủ yếu đ−ợc thực hiện ở Hải quan Vùng, các điểm thông quan là nơi thực hiện việc thông quan.

- Ph−ơng châm hoạt động của hải quan Hàn Quốc dựa trên tiêu chí 3S là an toàn (safe), thông minh (smart) và nhanh chóng (swift);

- Tầm nhìn của Hải quan Hàn quốc là quản lý hải quan h−ớng về khách hàng, hải quan điện tử nhanh chóng và rõ ràng, cơ quan hải quan thông minh và chuyên nghiệp; mục tiêu của Hải quan Hàn Quốc là phấn đấu trở thành Hải quan tốt nhất thế giới trong thế kỷ XXỊ

- Việc cải tiến về thủ tục và ph−ơng pháp quản lý của Hàn Quốc tập trung vào các yếu tố nh−:

+ Tự động hóa hoàn toàn việc quản lý hàng hóa bằng việc hoàn thiện hệ thống mạng EDI nối với cơ quan có liên quan đến quản lý hàng hóa nh− các công ty vận tải, giao nhận, khai thuê, hãng hàng không, các cơ quan chính phủ...

+ Quản lý toàn diện và tập trung bằng việc kiểm tra tổng khối l−ợng hàng hóa luân chuyển qua các khâu từ cảng nhập khẩu - dỡ hàng - vận chuyển - l−u kho- thông quan để hạn chế luồng hàng hóa bất hợp pháp;

+ Hệ thống theo dõi sự di chuyển của hàng hóa theo từng khâu (cargo tracing) bằng việc theo dõi sự di chuyển hàng hóa từ cảng xuất khẩu đến cảng nhập khẩu thông qua trao đổi thông tin hàng hóa toàn cầu giữa các cơ quan hải quan.

Hải quan Hàn Quốc đã đạt đến mức áp dụng ở trình độ cao các tiến bộ của công nghệ tin học vào quản lý Hải quan, sự gắn kết và đồng bộ giữa tin học hóa và tự hóa thông qua các hệ thống quản lý thống nhất và hoàn chỉnh nh−: hệ thống tổng hợp bản l−ợc khai hàng hóa (Cargo Manifest Consonlidation System - MFCS), dựa trên trên các thông tin vận đơn gốc (Manifest B/L và vận đơn nhà (House B/L) do ng−ời vận tải và các công ty giao nhận cung cấp; hệ thống thông quan hàng hóa tự động dựa trên việc trao đổi dữ liệu điện tử EDI của Hải quan Hàn Quốc đ−ợc xây dựng từ năm 1991, hệ thống tự động hóa đã dựa trên các tiêu chí về quản lý rủi ro để xác định tiêu chí về hàng hóa cần phải kiểm tra chứng từ, kiểm tra thực tế, các tiêu chí về doanh nghiệp, về các công ty khai thuê, các tiêu chí về xuất xứ hàng hóa, hành trình hàng hóạ.. thông tin về các tiêu chí này đ−ợc khai thác thông qua kho dữ liệu hải quan (Customs Data Wearhouse - DW). Kho dữ liệu hải quan đ−ợc xây dựng bằng việc thu thập dữ liệu bên trong (dữ liệu thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, thông tin từ bộ phận kiểm soát, thống kê th−ơng mại và thông tin từ bộ phận kiểm tra sau thông quan) và bên ngoài (nguồn dữ liệu của cơ quan thuế quốc gia, các ngân hàng, Bộ T− pháp… và những thông khai thác từ kho dữ

liệu hải quan đ−ợc chuyển đến các bộ phận hữu quan nh− điều tra, kiểm toán và thống kê th−ơng mại); hệ thống thông quan hành khách đ−ợc thực hiện qua việc xây dựng và áp dụng hệ thống thông tin hành khách tr−ớc chuyến bay (Advance Passenger Infmation System - APIS); hệ thống kiểm tra sau thông quan (PAC) đ−ợc thiết lập từ trung −ơng đến các Hải quan Vùng, hệ thống PCA hoạt động dựa trên việc phân tích thông tin tình báo, những thông tin này đ−ợc thu thập từ các nguồn bên trong và bên ngoài hải quan thông qua khai thác hải quan (Customs Data Wearhouse - CDW); hệ thống phân loại tr−ớc khi hàng đến nhằm cung cấp những ý kiến t− vấn của hải quan cho các doanh nghiệp nhập khẩu liên quan đến phân loại và áp mã tính thuế hàng hóa; đầu t− trang thiết bị hiện đại nh− hệ thống máy soi container tại các cảng, hệ thống camera giám sát tại cảng và sân bay, hệ thống máy tính nối mạng với các cơ quan hữu quan (hàng không, cảng, các công ty giao nhận, vận tải, ngân hàng, bảo hiểm..); không ngừng cải tiến và hiện đại hóa quy trình thủ tục hải quan và áp dụng các ph−ơng thức quản lý tiên tiến.

Hiện nay quy trình thủ tục hải quan đ−ợc kéo dài từ tr−ớc khi hàng hóa đến cảng cho đến sau khi thông quan. Hải quan Hàn Quốc đã rất chú trọng vào việc khai thác, phân tích thông tin tr−ớc khi hàng đến và kiểm tra sau thông quan thông qua việc ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, phân loại tr−ớc khi hàng đến và ứng dụng máy móc công nghệ hiện đại vào hoạt động hải quan. Hải quan Hàn Quốc đáng tiến tới hải quan điện tử, phi giấy tờ theo tiêu chuẩn quốc tế theo đúng ph−ơng châm đặt ra là an toàn, thông minh và nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngànhHải quan giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 30 - 32)