Thành lập cơng ty đầu tư tài chính Quỹ BHXH:

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm bảo toàn và tăng trưởng quy bảo hiểm xã hội tại Việt Nam (Trang 74 - 77)

5. Số dư cuối năm

3.2.4.6 Thành lập cơng ty đầu tư tài chính Quỹ BHXH:

Thành lập Cơng ty Quản lý quỹ trực thuộc Chính phủđể quản lý và thực hiện đầu tư bằng chính nguồn vốn của Quỹ BHXH với các lý do sau:

- Nếu thực hiện cho vay để các tổ chức tài chính khác cho vay lại thì lợi nhuận Quỹ BHXH sẽ giảm bớt một phần, hiệu quảđầu tư thấp.

- Cơng ty Quản lý quỹ với nghiệp vụ chuyên về đầu tư tài chính để: thNm định dự án, xác định đối tác đầu tư, lãi suất đầu tư, quản lý rủi ro…. sẽ chuyên mơn hĩa hơn trong lĩnh vực đầu tư tài chính, cĩ thể phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn.

- Là một định chếđộc lập cĩ quyền tự lựa chọn các dự án đểđầu tư theo cơ chế thị trường, phù hợp với mơi trường đầu tư và tự chịu trách nhiệm về mức độ hiệu quả cũng như rủi ro trong đầu tư tài chính. Tuy nhiên với điều kiện cĩ sự ràng buộc về quyền và trách nhiệm đối với Cơng ty trước Chính phủ, Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.

ĐNy mạnh hoạt động đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH là một nội dung và là nhiệm vụ rất quan trọng trong hoạt động quản lý tài chính Quỹ BHXH. Tăng trưởng Quỹ BHXH, liên tục tăng trưởng Quỹ là nhân tố rất quan trọng cĩ tác động trực tiếp đến sựđảm bảo cân đối vững chắc, lâu dài Quỹ BHXH. Tuy nhiên quá trình đầu tư phải đảm bảo: an tồn, cĩ sinh lời, thanh khoản và đảm bảo lợi ích xã hội. Trên cơ sởđĩ, nhà đầu tư tính tốn và lựa chọn phương án đầu tưđểđạt hiệu quả cao nhất.

Kết luận chương 3

Để hệ thống BHXH tiếp tục phát triển ổn định và bền vững thì vấn đề bảo tồn và tăng trưởng quỹ là yêu cầu cấp bách, phải được xem xét ngay từ bây giờ. Hiện tại, Quỹ BHXH hoạt động theo phương thức tồn tích, trong khoảng 10 đến 20

năm tới, Quỹ BHXH sẽ cĩ số tích lũy ngày càng lớn. Nhưng đây là nguồn tồn tích mang tính tạm thời, nếu cân đối dài hạn trong thời gian 30 - 40 năm thì khả năng mất cân đối Quỹ sẽ diễn ra do tốc độ tăng thu BHXH khơng theo kịp tốc độ tăng chi, đặc biệt là chi cho các đối tượng hưu trí.

Dựa vào mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam, quan điểm chỉ đạo quản lý Quỹ BHXH và tình hình quản lý quỹ trong thực tế luận văn đưa ra các nhĩm giải pháp nhằm đạt các mục tiêu sau:

- Nâng cao hiệu quả thu, chi BHXH để số kết dư quỹ BHXH ngày càng lớn.

- Nâng cao hiệu quảđầu tư sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi của Quỹ BHXH, một mặt bảo tồn giá trị quỹ mặt khác làm cho quỹ tăng trưởng.

- Đảm bảo khả năng chi trả trong tương lai của Quỹ BHXH.

- Giảm bớt gánh nặng cho NSNN, từđĩ NSNN cĩ nhiều nguồn tài chính hơn đểđầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Quỹ BHXH là ngơi nhà chung của mọi người tham gia BHXH, dùng để che chở cho họ khi gặp rủi ro. Ngơi nhà ấy càng to, càng vững chắc thì khả năng che chở càng tốt.

KẾT LUẬN

An sinh xã hội là một vấn đề lớn, quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển, mà trong đĩ BHXH là cốt lõi của ASXH. Nền kinh tế càng phát triển, yêu cầu đặt ra đối với hệ thống ASXH, BHXH ngày càng nặng nề và cấp bách. Bất kỳ một Nhà nước nào cũng phải thừa nhận rằng sự nghèo khổ của người dân do ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp… gây ra khơng chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân họ và gia đình mà cịn là trách nhiệm của Nhà nước và cộng đồng xã hội.

Mười ba năm qua hoạt động của BHXH Việt Nam luơn hướng vào 4 mục tiêu chủ yếu, đĩ là: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH ở mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư, đảm bảo cho mọi người lao động đều được bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ trong việc tham gia và thụ hưởng. Tổ chức thu, chi BHXH kịp thời, đúng chếđộ, đúng đối tượng, sử dụng quỹ cĩ hiệu quả. Xây dựng kiện tồn tổ chức bộ máy, khơng ngừng nâng cao năng lực chuyên mơn, trình độ chính trị, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ. ĐNy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hĩa phương tiện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng và hịa nhập nhanh với các nước trong khu vực và trên thế giới về lĩnh vực BHXH.

Chính sách BHXH là nền tảng của hệ thống chính trị của quốc gia, trong đĩ Quỹ BHXH là xương sống của hệ thống BHXH. Việc cân đối Quỹ BHXH trong dài hạn nhằm xác lập khả năng bền vững của quỹ, đồng nghĩa với khả năng bền vững của hệ thống BHXH và hệ thống chính trị của quốc gia.

Một phần của tài liệu giải pháp tài chính nhằm bảo toàn và tăng trưởng quy bảo hiểm xã hội tại Việt Nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)