5. Số dư cuối năm
2.2.3 Hoạt động bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH
Khoản 2 Điều 149 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định:“Quỹ BHXH
được quản lý thống nhất, dân chủ, cơng khai theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch tốn độc lập và được Nhà nước bảo hộ. Quỹ BHXH được thực hiện các biện pháp bảo tồn giá trị và tăng trưởng theo quy định của Chính phủ”. Khoản 5 Điều 90 của Luật BHXH cũng quy định được sử dụng quỹ BHXH để “ Đầu tư để bảo tồn và tăng trưởng quỹ theo quy định”.
- Các hoạt động đầu tư để bảo tồn giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH theo quy định bao gồm:
+ Mua trái phiếu, tín phiếu, cơng trái của Nhà nước, của ngân hàng thương mại của Nhà nước.
+ Cho ngân hàng thương mại của Nhà nước vay.
+ Đầu tư vào các cơng trình kinh tế trọng điểm quốc gia. + Các hình thức đầu tư khác do Chính phủ quy định.
- Hoạt động bảo tồn và tăng trưởng Quỹ BHXH phải được hạch tốn và báo cáo riêng theo quy định tại chếđộ hạch tốn kế tốn BHXH.
- Tiền sinh lợi từ hoạt động đầu tư Quỹ bảo hiểm xã hội được sử dụng như sau:
+ Chi quản lý bộ máy của hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định.
+ Chi đầu tư xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, phát triển cơng nghệ thơng tin theo dự án, đề án được cấp cĩ thNm quyền phê duyệt và kế hoạch hàng năm do Thủ tướng Chính phủ giao.
+ Phần cịn lại bổ sung vào Quỹ bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ kết dư tương ứng của từng quỹ thành phần.
Như vậy, cĩ thể thấy hoạt động bảo tồn và tăng trưởng Quỹ BHXH chịu sự kiểm sốt và theo cơ chế tài chính rất chặt chẽ.
Quỹ BHXH tách ra khỏi Ngân sách Nhà nước từ tháng 10/1995 bắt đầu hoạt động tuân theo các quy luật của thị trường. Bên cạnh những kết quảđạt được sau 13 năm đổi mới chính sách BHXH nĩi chung, Quỹ BHXH nĩi riêng cịn nhiều hạn chế cần phải được xem xét và điều chỉnh để phù hợp với quá trình phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế. Thực trạng đĩ thể hiện như sau:
- Thứ nhất, thất thu tài chính Quỹ bảo hiểm xã hội
Năm 2006 cĩ 6.746.553 người thực tế tham gia đĩng BHXH chiếm khoảng 63% số người bắt buộc phải tham gia BHXH. Năm 2007 cĩ 8.148.123 triệu người tham gia, chiếm khoảng 70% số người phải tham gia BHXH bắt buộc [26]. Như vậy cịn 33% người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc chưa tham gia BHXH theo quy định. Cĩ nghĩa là quỹ BHXH đang thất thu khoảng hơn 30% lượng tài
chính. Số thất thu BHXH chủ yếu tập trung ở khu vực ngồi quốc doanh, số lao động tham gia BHXH chỉ chiếm khoảng 30% tổng số lao động đang làm việc trong khu vực ngồi quốc doanh [xem phụ lục 4]. Nguyên nhân chủ yếu là do việc quản lý Nhà nước về lao động, bảo hiểm xã hội ở địa phương chưa đạt hiệu quả cao. Mặc dù pháp luật quy định bắt buộc các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau khi đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh phải đăng ký số lao động với cơ quan chức năng và phải đĩng BHXH cho người lao động theo quy định. Tuy nhiên, nhiều người sử dụng lao động vẫn khơng tuân thủ quy định này, trong khi mức xử phạt chưa đủ sức răn đe nên nhiều người thà chịu phạt cịn hơn nộp bảo hiểm xã hội với số tiền lớn hơn. Mặt khác, người lao động do nhận thức chưa đầy đủ về chính sách BHXH và những nguy cơ rủi ro về thu nhập nên nhiều người khơng phản đối khi người sử dụng lao động khơng đĩng BHXH cho họ.
Năm 1995 cĩ khoảng 2,85 triệu người đã cĩ thời gian cơng tác coi như đã đĩng BHXH bình quân 14,5 năm. Nhưng BHXH Việt Nam khơng thu được số tiền đĩng gĩp của người lao động và người sử dụng lao động để hình thành quỹ. Tại thời điểm năm 2003, số tiền đĩ đã là 60.400 tỉđồng và nĩ sẽ tiếp tục tăng khi Nhà nước tăng lương tối thiểu.
Tình trạng nợ đọng khá phổ biến. Chỉ tính riêng năm 2007 trên phạm vi cả nước các doanh nghiệp nợ BHXH khoảng 1.200 tỷđồng, nâng tổng nợ BHXH tính đến đầu năm 2008 là 2.156 tỷ đồng. Hiện nay với mức lãi phạt chậm nộp căn cứ trên mức lãi suất đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH thấp hơn cả mức lãi suất tiền gửi ngân hàng (năm 2007 là 0,7%/ tháng, từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2008 là 0,73%/tháng, từ tháng 6/2008 là 1,16%/tháng), nếu doanh nghiệp cố tình chiếm dụng thì vẫn cĩ lời.
- Thứ hai, việc sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi của Quỹ BHXH chưa hiệu quả Mặc dù với số tồn quỹ khá lớn nhưng do việc quy định chặt chẽ và đầu tư theo sự chỉđịnh của Nhà nước để bảo tồn và tăng trưởng Quỹ BHXH nên hiệu quả đầu tư Quỹ BHXH thấp: Năm 2006, số tiền lãi thu được từ đầu tư quỹ BHXH là 4.081 tỷđồng, tỷ lệ lãi đầu tư bình quân là 7,58%. Năm 2007 số tiền lãi thu được từ
đầu tư quỹ BHXH là 4.536 tỷ đồng, tỷ lệ lãi đầu tư bình quân là 8,4%; nếu như trừ chỉ số giá tiêu dùng năm 2007 tăng 12,63% thì Quỹ BHXH khơng cịn tăng trưởng. Nếu trừ cả chi phí quản lý BHXH hàng năm được trích từ nguồn lãi đầu tư tăng trưởng quỹ thì tỷ lệ lãi đầu tư quỹ BHXH cịn thấp hơn nữa. Như vậy cĩ thể khẳng định với cách thức đầu tư như hiện nay số tiền lãi thu về khĩ thực hiện được yêu cầu bảo tồn và tăng trưởng quỹ về lâu dài.
- Thứ ba, nguy cơ mất cân đối Quỹ BHXH: cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến nguy cơ mất cân đối:
+ Nguyên tắc đặc trưng ở các chếđộ ốm đau, chếđộ thai sản, TNLĐ - BNN và chế độ nghỉ dưỡng sức là nguyên tắc cộng đồng, đồn kết tương trợ chia sẻ rủi ro. Nguyên tắc đồn kết tương trợ chia sẻ rủi ro ởđây cĩ ý nghĩa là mỗi thành viên trong cộng đồng cùng loại hình BHXH sẽ đĩng gĩp theo một mức (tỷ lệ) quy định sau đĩ nhận lại theo yêu cầu mà khơng xem xét đến khả năng đã đĩng gĩp.Trong khi chế độ hưu trí và trợ cấp nguyên tắc BHXH đặc trưng của chế độ này là sự tương quan giữa mức đĩng và mức hưởng và mức hưởng sẽđược xem xét đến trong mối quan hệ với mức sống tại thời điểm người lao động nhận lương hưu. Hiện nay, quyền lợi và trách nhiệm của người lao động quy định trong chế độ, nhất là hưu trí chưa hợp lý: bình quân mỗi năm một người lao động đĩng vào quỹ hưu là 1,92 tháng lương; 30 năm làm việc một người sẽđĩng 57,6 tháng lương; thời gian hưởng lương hưu bình quân là 15 năm với mức lương hưu tối đa là 75%, tổng mức hưởng sẽ là 135 tháng lương cao hơn 2,3 lần mức đĩng vào. Chưa kể là trước đây người lao động đĩng theo mức lương tối thiểu thấp nhưng hiện nay lương tối thiểu đã tăng lên, mức lương hưu cũng tăng theo. Bên cạnh đĩ chính sách hưu trước tuổi cũng ảnh hưởng đến cấn đối Quỹ BHXH vì người cĩ thời gian đĩng BHXH ít, về hưu sớm lại được hưởng chế độ với thời gian dài; tổng số tiền đĩng của mỗi người (từ khi đi làm đến lúc về hưu) thấp hơn nhiều so với lương hưu được hưởng. Theo thiết kết tuổi nghỉ hưu trung bình là 57,5 tuổi nhưng thực tế tuổi nghỉ hưu trung bình từ 1995 đến nay chỉ là 51,5 tuổi.
sống lâu hơn do được cải thiện đời sống vật chất và được tiếp cận các chăm sĩc y tế tốt hơn. Do đĩ Quỹ BHXH sẽ phải chi trả lâu hơn (tuổi thọ trung bình của người Việt Nam năm 2007 là 73,1 tuổi).
+ Suy giảm tỷ lệ giữa các thành viên đang đĩng BHXH với những người hưởng trợ cấp. Năm 1995, cĩ khoảng 30 thành viên đĩng BHXH hỗ trợ cho 1 người hưởng trợ cấp. Năm 2007, tỷ lệ này giảm xuống cịn khoảng 10:1.
Theo tính tốn của các nhà chuyên mơn, với chính sách BHXH như trước khi ban hành luật thì từ năm 2020 trởđi ước tính chi BHXH sẽ lớn hơn thu (thu gần 70 tỷđồng, chi hơn 73 tỷđồng) nhưng vẫn cịn số dưđể bù đắp. Nhưng đến năm 2030 quỹ khơng cịn khả năng chi trả. Cịn theo Luật BHXH (đã tăng mức đĩng), ước tính số thu xấp xỉ bằng số chi vào năm 2026, nhưng đến 2048 quỹ cũng khơng cịn khả năng chi trả[27].