- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản
a. Lợi ích do tiết kiệm chi phí khai thác
3.3 Hiệu quả của nhà nớc(hay hiệu quả kinh tế xã hội của VTHKCC)
Lợi ích xã hội của việc đầu t phát triển VTHKCC là thúc đẩy khai thác tiềm năng, đẩy mạnh sự tăng trởng KT-XH của thủ đô, giảm ô nhiễm môi trờng, góp phần nâng cao dân trí, giảm đợc đầu t cho cơ sở hạ tầng, giảm đợc diện tích chiếm dụng, góp phần cải thiện đời sống văn hoá, tạo một môi trờng sống văn minh, hiện đại. Điều này rất quan trọng đối với mỗi thành phố, nhất là Hà Nội, trái tim của cả nớc.
Theo nghiên cứu của tất cả các nhà khoa học, các nhà quản lý và mọi ng- ời đều nhận thấy và khẳng định VTHKCC bằng xe buýt mang lại một lợi ích hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn. Tuy nhiên, cho đến nay, tất cả mọi cố gắng nhằm lợng hoá những giá trị lợi ích này cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ xác lập
đợc những công thức thực nghiệm, phù hợp với những điều kiện riêng biệt và những đặc trng của từng đô thị. Tuy nhiên, những cố gắng không mệt mỏi của hầu hết các quốc gia nhằm phát triển hệ thống VTHKCC trong đô thị là lời khẳng định mạnh mẽ nhất cho tính hiệu quả kinh tế xã hội của hệ thống VTHKCC nói chung và xe buýt nói riêng.
3.3.1Lợi ích do giảm tắc nghẽn giao thông:
Nh những kết quả nghiên cứu gần đây nhất ở Việt Nam cho thấy diện tích chiếm dụng động cho một chuyến đi bằng xe buýt chỉ bằng 35% so với xe đạp, 20% so với xe máy và 10% so với một chuyến đi bừng xe con cá nhân.
Nếu tính toán một cách sơ bộ, giả sử trong tổng số 17,8 triệu chuyến đi bằng xe buýt gia tăng trong năm 2002, có khoảng 50% là những ngời chuyển từ đi xe máy sang đi xe buýt, 50% là những ngời chuyển từ đi xe đạp và các loại xe khác sang đi xe buýt, thì có thể hình dung một cách rõ ràng nhất khả năng làm giảm mật độ và tăng khả năng thông qua của hệ thống giao thông của xe buýt.