Hiện trạng giao thông tĩnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứ đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng (Trang 33 - 35)

- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản

3. hiện trạng của hệ thống giao thông đô thị ở thủ đô hà nội

3.2. Hiện trạng giao thông tĩnh

Điểm đỗ xe công cộng

Hệ thống các điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn Hà Nội hiện do Công ty khai thác điểm đỗ xe-Sở GTCC quản lý.

Công ty hiện đang quản lý 126 điểm đỗ xe với diện tích 55.000 m2, có 3.000 vị trí đỗ xe với diện tích bình quân 1 vị trí đỗ xe là 15,5m2.

Công ty cũng đang giám sát 33 điểm đỗ xe taxi với tổng sức chứa là 327 xe.

Ngoài ra, có một số điểm đỗ xe do các cơ quan tự xây dựng và quản lý, trong đó cũng có một số điểm co đỗ xe công cộng nh: Nikko Hotel, Daewoo Hotel, Kimliên Hotel.

Hiện tại, việc đỗ xe ô tô trên lòng đờng phố là phổ biến, điều này có nguy cơ trở thành nguyên nhân của ùn tắc GTĐT trong những năm tới.

Nhu cầu về điểm đỗ xe máy và xe đạpcông cộng nhìn chung là cha đợc quan tâm, hiện tợng dùng vỉa hè làm điểm đỗ xe máy, xe đạp là phổ biến.

Sự thiếu hụt diện tích đỗ xe đã trở nên nghiêm trọng, điều đó đòi hỏi phải tăng cờng diện tích và số lợng cũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ ở tại điểm đỗ xe.

Diện tích điểm đỗ xe của Hà Nội trình bày trong bảng 1.3 qua đó ta thấy tổng diện tích bãi đỗ xe mới đạt 160.000, chiếm 0,22% diện tích thành phố, chỉ đảm bảo đợc 10% nhu cầu đỗ xe, trên 90% là sử dụng vỉa hè lòng đờng, diện tích ở...

Bảng 2.10: Thống kê diện tích bãi đỗ xe ở Hà Nội

1 Xe điện 2.084 8 Xe HTX $t nhân 1000

2 Xe buýt TP(dịch vọng) 38.990 9 Bông Sen 4.600

3 Xe buýt liên tỉnh 61.260 10 Xe đạp, xe máy 9.197

4 Xe con 11.690 11 Xe bò kéo 3.600

5 Công ty vân tải HH 10000 12 Xích lô 270

6 Các nghành khác 2.000 Tổng cộng 158.191

7 Xe vãng lai 1.500

Hầu hết các bãi đỗ xe ô tô tập trung tại khu vực trung tâm thành phố dẫn đến tình trạng một số khu vực tập trung cao ngợc lại một số khu vực gần nh không có các dịch vụ giao thông tĩnh. Các khu vực vành đai cha thiết kế đợc hệ thống các điểm trung chuyển, đầu cuối dể giảm áp lực giao thông trong khu vực nội thành.

Bến xe buýt liên tỉnh và nội thành

Diện tích các bến xe liên tỉnh lớn của Hà Nội đợc trình bày trong bảng 2.11. Bảng 2.11: Diện tích bến xe thành phố Hà Nội. STT Tên bến Diện tích(m2) 1 Bến xe phía Nam 30.000 2 Bến xe Kim Mã 4.700 3 Bến xe Gia Lâm 20.000 4 Bến xe Long Biên 5.000 Tổng 59.700

Có 7 bến xe qui mô lớn gồm: Mai Dịch,Từ Liêm, Hà Đông, Giáp Bát, Kim Mã, Long Biên, Gia Lâm, trong đó có 4 bến xe buýt trùng với bến xe liên tỉnh: Kim Mã, Hà Đông, Phía Nam, và bến xe Gia lâm. Có 5 bến xe quy mô vừa ở các vị trí bến xe Chèm, Cầu Diễn, Phú Yên, Kim Ngu.

Trong những bến xe trên có bến xe Giáp Bát đã phát huy tốt nhng không đáp ứng nhu cầu diện tích bến. Hiện tại bến xe không đáp ứng về mọi mặt, bến xe Gia Lâm không phát huy đợc tác dụng vì khả năng tiếp cận còn hạn chế.

Hoạt động chính của công ty là VTHKCC vì vậy ta xem xét thị trờng chủ yếu của công ty đó chính là thị trờng và thị phần của xe buýt (theo báo cáo dự án đầu t và nâng cấp phơng tiện bằng xe buýt giai đoạn 2001-2002)

3.3 Hiện trạng của vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứ đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w