Vài nét đánh giá chung về VTHKCC Hà Nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứ đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng (Trang 35 - 37)

- Lợi ích mang lại trực tiếp cho ngời cung ứng (ngời bỏ vốn và quản

3. hiện trạng của hệ thống giao thông đô thị ở thủ đô hà nội

3.3.1 Vài nét đánh giá chung về VTHKCC Hà Nội

Hệ thống VTHKCC ở Hà Nội trớc đây gồm: xe điện bánh sắt, xe điện bánh hơi và xe buýt. Xe điện bánh sắt xây dựng từ đầu thế kỷ với 4 tuyến với tổng chiều dài 31,5 Km bao gồm: Bờ hồ - Hà đông; Bởi - Mơ; yên phụ - vọng; Bờ hồ - Cầu giấy.

Đến năm 1988, các tuyến xe điện bánh sắt bị dỡ bỏ chỉ dữ lại một đoạn duy nhất từ quán thánh đến bởi dài 3 Km với 3 tàu hoạt động. Đến năm 1990 tuyến này cũng bị dỡ bỏ hoàn toàn. Thay vào đó là chạy thử xe điện bánh hơi trên hai tuyến: Bờ hồ - Hà đông, Bờ hồ - Mơ với chiều dài tuyến trung bình là 12 Km. Đến cuối năm 1993 thì các tuyến xe điện bánh hơi cũng ngừng hoạt động.

Các tuyến xe buýt ở Hà Nội đợc hình thành những năm 1960 và đã phát triển đến 28 tuyến trong nội thành và 10 tuyến vé tháng chuyên trách. Trong những năm 1980 với số lợng 500 xe buýt các loại đã vận chuyển đợc 50 triệu lợt hành khách đáp ứng đợc 20 - 25% nhu cầu đi lại của ngời dân trong thành phố.

Từ những năm 1990 dới tác động của sự chuyển đổi cơ chế sang chế độ “tự hạch toán kinh doanh” hoạt động của xe buýt công cộng trong thành phố ngày càng suy giảm cả về luồng tuyến cũng nh chất lợng phục vụ hành khách. Số tuyến xe buýt giảm xuống chỉ còn 13 tuyến do Công ty xe buýt Hà nội độc quyền khai thác.

Từ năm 1996 trớc chủ trơng “Ưu tiên phát triển xe buýt công cộng” của Chính phủ và UBND thành phố, có nhiều đơn vị đăng ký tham gia vận chuyển xe buýt công cộng ở Hà nội. Đến đầu năm 2000 đã có ba đơn vị tham gia vận chuyển xe buýt đó là: Công ty xe buýt, Xí nghiệp xe buýt 10/10 & Công ty xe điện Hà nội.

Số liệu thống kê sản lợng VTHKCC của Hà nội trong bảng 2.12 sẽ cho thấy bức tranh chung về sự phát triển của ngành VTHKCC Thủ đô trong thời gian qua.

Tính từ năm 1992 đến năm 2001, sản lợng vận chuyển của xe buýt Hà Nội tăng trên 4 lần. Tuy vậy so với thời kì phát triển nhất của vận tải hành khách công cộng (năm 1980) thì sản lợng xe buýt năm 2000 chỉ chiếm 22%. Rõ ràng xu hớng thu hẹp về qui mô và chất lợng phục vụ của VTHKCC ở Hà nội những năm thập kỷ 90 so với thập kỷ 80 mang tính chất chung của hầu hết các đô thị ở các quốc gia phát triển trong thập niên 60 và những quốc gia mới phát triển trong thập niên 80. Đây là bài học hết sức cay đắng nhng giá trị trong quản lý và phát triển GTVT đô thị ở Việt Nam.

Bảng2.12: Sản lợng VTHKCC thành phố Hà nội qua các năm TT Năm Sản lợng VTHKCC (HK/năm) Xe buýt Xe điện Tổng cộng 01 1980 49.721.590 19.436.400 69.158.000 02 1985 41.422.230 7.778.180 49.200.410 03 1990 19.000.000 386.298 19.386.298 04 1992 2.981.750 - 2.981.750 05 1993 4.838.581 - 4.888.581 06 1994 5.957.662 5.957.662 07 1995 6.884.219 6.884.219 08 1996 7.138.162 7.138.162 09 1997 8.124.515 8.124.515 10 1998 9.050.411 9.050.411 11 1999 10.490.537 10.490.537 12 2000 12.023.000 12.023.000 13 2001 14.807.929 14.807.929

Sự thiếu quan quan tâm đúng mức đến phát triển VTHKCC trong 5 năm buộc Hà Nội và chính phủ việt nam phải trả ngiá bằng cố gắng liên tục trong 15 đến 20 năm thậm trí lâu hơn nữa để có thể khôi phục và phát triển hệ thống VTHKCC sứng đáng với tầm vóc của 1 thủ đô hiện đại và văn minh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứ đánh giá hiệu quả vận tải hành khách công cộng (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w