Những vấn đề, chính sách nhằm phát triển và ứng dụng khao học và công nghệ trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

Một phần của tài liệu NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NGÀNH THUỶ SẢN (Trang 73 - 74)

III. Môi trường và điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp.

1.8Những vấn đề, chính sách nhằm phát triển và ứng dụng khao học và công nghệ trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

1. Những lựa chọn về chính sách phát triển thuỷ sản của Việt Nam đến

1.8Những vấn đề, chính sách nhằm phát triển và ứng dụng khao học và công nghệ trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

công nghệ trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.

Để đáp ứng những yêu cầu của người tiêu dùng, việc phát triển các cơ sở chế biến thuỷ sản đáp ứng được các tiêu chuẩn HACCP là rất cần thiết. Đặc biệt bước sang thế kỷ XXI, các quốc gia và khu vực thị trường ngày càng quan tâm đến tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm (CLATTP) EU đã ban hành sách trắng về CLATTP, xây dựng hoàn toàn mới hệ thống các quy định, luật lệ về đảm bảo CALLTP và thành lập cơ quan thú y cũng đang tăng cường các điều kiện đảm bảo CLATTP Thuỷ sản nhập khẩu và tiêu thụ nội địa.

Trong khi đó, thực trạng chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay đang gặp nhiều khó khăn do trình độ công nghệ chế biến không theo kịp những yêu cầu của thị trường Thuỷ sản thế giới. Theo báo cáo của NAFIQUACEN, từ đầu năm 2001 đến nay hàng thuỷ sản Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều rào cản xuất khẩu, trong đó đáng chú ý là việc EU, Mỹ, Hàn Quốc, Canađa, Thái Lan, Thuỵ Điển tăng cường kiểm tra dự lượng kháng sinh, Bên cạnh đó, hàng Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam còn bị tác động bởi quy định về bảo vệ các heo trong khai thác tôm bằng lưới kéo đáy của Mỹ; ngăn chặn lây lan bệnh đốm trắng trong sản phẩm xuất khẩu là nuôi tôn của Australia, Thái Lan… Tất cả những rào cản kể trên chung quy thuộc về quy trình đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường, từ khâu nuôi trồng, khai thác, bảo quản đến khâu chế biến sản phẩm.

Trước những thách thức và yêu cầu khắt khe đó, đòi hỏi Việt Nam phải có những chính sách thích hợp về phát triển công nghệ, phát triển các cơ sở chế biến và nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu. Các chính sách hỗ trợ đối với yêu cầu phát triển công nghệ nói chung và phát triển công nghệ trong cơ sở chế biến thuỷ sản trong thời gian tới là:

- Nhà nước áp dụng các chính sách hỗ trợ đầu tư đổi mói công nghệ đối với một số doanh nghiệp chế biến thuỷ sản có vốn nhà nước chiếm cổ phần chi phối đạt trình độ tiên tiến của thế giới đảm nhiệm vai trò tiên phong và hướng dẫn về thị trường và công nghệ trong chế biến xuất khẩu.

Nhà nước chiếm cổ phần chi phối đạt trình độ tiên tiến của thế giới và đảm nhiệm vai trò tiên phong và hướng dẫn về thị trường và công nghệ trong chế biến xuất khẩu.

Nhà nước cho phép các doanh nghiệp trong khu vực chế biến tăng tỷ lệ khấu hao tài sản cố định lên 20 – 30%/năm để tạo điều kiện đổi mới nhanh thiết bị công nghệ.

Thành lập hội đồng công nghệ của ngành thuỷ sản để tuyển chọn và đưa ra khuyến cáo trong việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin trong đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản tạo ra những đột phá và công nghệ.

Nhà nước cần sớm ban hàng các chính sách khuyến khích về thuế đối với nhập khẩu các công nghệ hiện đại, bí quyế công nghệ và các chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp thuê chuyên gia giỏi ở nước ngoài.

Trong chính sách phát triển công nghệ, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ phát triển các công nghệ sản xuất giống chất lượng đối với các loài có giá trị kinh tế và thương mại cao.

Đẩy mạnh các chương trình hợp tác song phương và đa phương ngắn và dài hạn với các quốc gia có công nghệ hiện đại về thuỷ sản để chuyển giao có công nghệ hiện đại về thuỷ sản để chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp. Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp để tiếp nhận chuyển giao công nghệ cao và ứng dụng tạo ra sản phẩm.

Ban hành chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển mạnh sang phương thức kiểm tra chất lượng theo hệ thống đồng bộ và toàn diện từ khâu sản xuất đến khâu chế biến và xuất khẩu. Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh thực phẩm của khu vực chế biến thuỷ sản, áp dụng các phương thức quản lý chất lượng theo hệ thống, như quy phạm sản xuất (GMP), quy phạm vệ sinh (SSOP) … Hiện nay việc kiểm soát chất lượng thuỷ sản đang gặp phải một số khó khăn,

Một phần của tài liệu NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NGÀNH THUỶ SẢN (Trang 73 - 74)