II. Một số phơng hớng hoàn thiện trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm và sđ kết quả tiêu thụ tại Công ty Cơ khí Hà Nộ
6. Về việc trích lập dự phòng giảm giá thành phẩm tồn kho và dự phòng phải thu khó đò
thu khó đòi
Ba nguyên tắc hạch toán kế toán là: khách quan, giá phí và thận trọng. Hiện nay, Công ty Cơ khí Hà Nội nói riêng cũng nh các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đã thực hiện đợc hai nguyên tắc đầu song nguyên tắc thứ ba (thận trọng) vẫn cha đợc áp dụng. Nguyên tắc thận trọng trong hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm yêu cầu phải lập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng các khoản phải thu khó đòi cho mỗi kỳ sản xuất kinh doanh. Đặc biệt với đặc điểm sản phẩm thờng có giá trị lớn và khách hàng ở xa thờng mua chịu nh Công ty Cơ khí Hà Nội, để tránh những rủi ro do biến động của thị trờng, giảm thiểu sự tác hại khi khách hàng không có khả năng trả nợ, đồng thời cũng là để phản ánh chính xác hơn nữa thực trạng về giá trị tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, hàng năm, Công ty nên lập dự phòng giảm giá thành phẩm tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi dựa trên kết quả nghiên cứu thị trờng và đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng do phòng kinh doanh đảm nhiệm.
Công ty cần căn cứ vào những biến động của giá cả thị trờng, dự kiến mức giảm giá để trích lập dự phòng. Kế toán theo dõi khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên TK 159. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho không đợc vợt quá số lợi nhuận phát sinh của doanh nghiệp sau khi đã hoàn nhập khoản trích dự phòng năm trớc. Mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho bằng số tiền chênh lệch
giữa giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán tại thời điểm 31/1 năm báo cáo trừ đi giá thực tế trên thị trờng của số hàng tồn kho đó tại thời điểm 31/12.
Mức dự phòng cần lập năm tới cho loại thành phẩm i =
Số lợng loại thành phẩm i cuối niên
độ ì
Mức giảm giá dự tính của loại thành phẩm i trong năm tới
Cuối niên độ dựa vào số giảm giá dự kiến để trích lập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642 (642.6) Có TK 159
Cuối niên độ sau, tiến hành hoàn nhập toàn bộ số dự phong đã lập, kế toán ghi:
Nợ TK 159
Có TK 721
Đối với các khoản phải thu kế toán phải dự tính đợc số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng vào cuối niên độ kế toán cho niên độ sau. Để xác định đợc kế toán có thể dựa vào kinh nghiệm nhiều năm để ớc tính tỷ lệ các khoản phải thu khó đòi trên doanh thu, từ đó tính ra mức dự kiến phải thu khó đòi. Cũng có thể dựa vào thời gian quá hạn thực tế để tính nhng số trích lập không vợt quá số lợi nhuận phát sinh của niên độ kế toán.
Mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập năm tới của khách hàng i
= Tổng số nợ phải thu của khách hàng đáng ngờ i
ì Tỷ lệ phải thu khó đòi ớc tính ở khách hàng đáng ngờ i
Việc trích lập theo dõi dự phòng phải thu khó đòi đợc kế toán theo dõi trên TK 139. Và cuối niên độ dựa vào số phải thu khó đòi để trích lập dự phòng, kế toán ghi:
Nợ TK 642 (642.6) Có TK 139
Cuối niên độ sau hoàn nhập toàn bộ số đã trích:
Nợ TK 139
Có TK 721