Hoàn thiện pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm và cơ quan

Một phần của tài liệu thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản (Trang 52 - 59)

giao dịch bảo đảm

Các qui định về đăng ký giao dịch bảo đảm hiện nay đựơc qui định ở nhiều văn bản pháp luật. Bộ Luật Dân Sự 2005, Nghị định 08/2000/NĐ-CP về đăng ký giao dịch bảo đảm, Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm và các thông tư của bộ, ngành khác nhau. Việc qui định đăng ký thế chấp rải rác trong các văn bản trên gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm. Trong các văn bản pháp luật đó vẫn còn tồn tại những qui định mâu thuẫn, chồng chéo nhau.

Việc đăng ký giao dịch bảo đảm thuộc nhiều cơ quan: Cục đăng ký Quốc Gia, Cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực, Cục hàng không dân dụng Việt Nam, Uỷ Ban Nhân Dân cấp Huyện, Phòng tài nguyên môi trường. Qui định này gây khó khăn, mất thời gian cho người đăng ký khi phải xác định giao dịch này phải đăng ký tại cơ quan nào, việc tìm kiếm các thông tin về giao dịch bảo đảm cũng khó khăn hơn.

Để khắc phục nhược điểm trên cần phải tổ chức lại hệ thống cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm theo hướng giảm bớt đầu mối cơ quan đăng ký, tổ chức đăng ký tập trung vào một cơ quan duy nhất: Cơ quan đăng ký quốc gia.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quan hệ xã hội do tác động của nền kinh tế thị trường trở lên phức tạp và đa dạng hơn thì sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung và biện pháp thế chấp nói riêng trở lên cần thiết.

Trong khoá luận này, em đã nghiên cứu về thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản, nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về thế chấp tài sản, các qui định pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản, về vướng mắc cần tháo gỡ trong khi áp dụng pháp luật về thế chấp tài sản. Đồng thời nêu lên một số kiến nghị về xây dựng và áp dụng pháp luật thế chấp tài sản.

Khoá luận đã có những nghiên cứu sâu về vấn đề thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu còn nhiều điểm thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp quí báu của thầy, cô giáo và các bạn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Luật Hồng Đức 2. Bộ Luật Gia Long 3. Dân luật Bắc Kỳ 1931

4. Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ Luật 1936-1939

5. Bộ Luật Dân Sự Pháp – Nhà xuất bản Tư Pháp (2005)

6. Bộ Tư Pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bình luận khoa học Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản – Nhà xuất bản chính trị quốc gia (1995)

7. Bộ Luật Dân Sự và Thương Mại Thái Lan - Nhà xuất bản chính trị quốc gia (1995).

8. Bộ Luật Dân Sự 1995 9. Bộ Luật Dân Sự 2005

10. Luật Hàng Không Dân Dụng Việt Nam 2006 11. Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2005

12. Luật Đất đai 2003 13. Luật Tổ chức tín dụng

14.Luật Hôn nhân và gia đình 2000

15. Nguyễn Mạnh Bách – Pháp luật về Hợp đồng – Nhà xuất bản công an nhân dân (2006)

16. Trường Đại Học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật Dân sự tập II – Nhà xuất bản công an nhân dân

17. Trường Đại Học Luật Hà Nội – Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam

18. Chính phủ (2006) – Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm

19. Chính phủ (2006) – Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm 20. Chính phủ (1999) – Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng. 21. Chính phủ (2002) Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP

22. Thông tư liên tịch 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005, hướng dẫn việc đăng ký thế chấp,bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất

23. Thông tư liên tịch 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BTC TCDC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các TCTD

24. Chính phủ (1999) – Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm

25. Thạc sỹ Nông Thị Bích Diệp – Thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam - Luận văn thạc sỹ luật học (2006)

26. Tiến sỹ Phạm Công Lạc - Cầm cố, thế chấp để thực hiện nghĩa vụ dân sự - Luận văn thạc sỹ luật học(1996)

27. Thạc sỹ Hoàng Thị Hải Yến - Thế chấp bảo đảm thưc hiện nghĩa vụ trong pháp luật Việt Nam và cộng hoà Pháp - Luận văn thạc sỹ luật học (2004) 28. Vụ chính sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Pháp luật hiện

hành về bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tổ chức tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Nguyễn Văn Phương – Lúng túng về đăng ký thế chấp một tài sản bảo đảm nhiều khoản vay - Tạp chí dân chủ và pháp luật số 04/2004

30. Nguyễn Quang Tuyến – thế chấp quyền sử dụng đất - Tạp chí nghĩa vụ lập pháp số 03/2002

31. Đỗ Hồng Thái – Tài sản hình thành trong tương lai và đối tượng được dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự - Tạp chí Ngân Hàng số 07/2006

32. Nguyễn Quang Thắng - Một số bất cập và kiến nghị liên quan đến việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất - Tạp chí Ngân Hàng số 03/2006

33.Vũ Thị Hồng Yến – Đăng ký thế chấp và hiệu lực đăng ký thế chấp với người thứ ba - Tạp chí luật học số 10/2006

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN...4

1.1. Lý luận chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự...4

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự...4

1.1.2. Các hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự...8

1.2. Khái quát chung về thế chấp tài sản...9

1.2.1. Khái niệm, đặc trưng của biện pháp thế chấp tài sản...9

1.2.2. Sơ lược các qui định của pháp luật Việt Nam về thế chấp tài sản qua các thời kỳ...12

1.2.3. Pháp luật Quốc tế về thế chấp tài sản...16

1.3. Mối quan hệ và ý nghĩa của thế chấp tài sản trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay...18

1.3.1. Mối quan hệ giữa biện pháp thế chấp và hợp đồng vay...18

1.3.2. Ý nghĩa của thế chấp trong việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ...20

CHƯƠNG II. PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẾ CHẤP ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN...22

2.1. Những qui định chung về thế chấp...22

2.1.1. Chủ thể của thế chấp...22

2.1.2. Đối tượng của thế chấp...23

2.1.3. Hình thức và các trường hợp đăng ký thế chấp...25

2.1.4. Hiệu lực thế chấp tài sản...27

2.1.5. Nội dung của thế chấp...28

2.1.6. Chấm dứt và xử lý tài sản thế chấp...32

2.2. Một số trường hợp cụ thể của thế chấp tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ...34

2.2.1. Thế chấp quyền sử dụng đất...34

2.2.2. Thế chấp tàu bay, tàu biển...38

2.2.3. Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai...40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ và thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ trả nợ...42

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG THẾ CHẤP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRẢ NỢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...45

3.1. Thực trạng thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ...45

3.1.1. Đối tượng thế chấp ...45

3.1.2. Đăng ký thế chấp...46

3.1.3. Xử lý tài sản thế chấp...49

3.2. Một số kíên nghị nhằm hoàn thiện các qui định pháp luật về thế chấp tài sản...50

3.2.1. Kíên nghị sửa đổi Điều 324 Bộ Luật dân sự 2005...51

3.2.2. Kíên nghị bổ sung Điều 355 Bộ Luật dân sự 2005...52

3.2.3. Sự cần thiết phải có cơ chế buộc bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp phải giao tài sản thế chấp để xử lý...52

3.2.4. Hoàn thiện pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm và cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm...52

KẾT LUẬN...54

Một phần của tài liệu thế chấp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản (Trang 52 - 59)