Quy trình thẩm định tài chính của doanh nghiệp vay vốn:

Một phần của tài liệu Biệp pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thành Công (Trang 44 - 46)

- Trình độ khoa học cơng nghệ cịn chưa cao.

2.2.1.2. Quy trình thẩm định tài chính của doanh nghiệp vay vốn:

(1)Thẩm định tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

 Đánh giá tài sản của doanh nghiệp

 Đánh giá các khoản nợ

 Đánh giá các tỷ lệ

(2)Thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh.

 Giá trị hiện tại rịng (NPV)

 Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)

 Thời gian hoàn vốn (PP)

 Phân tích độ nhạy của dự án Đánh giá:

Quy trình thẩm định mà Chi nhánh áp dụng (theo Quy trình 90) đã cĩ những quy định chi tiết hơn, hướng dẫn cán bộ tín dụng thực hiện so với quy

trình cũ (quy trinh 130). Tỷ lệ khách hàng là doanh nghiệp được vay vốn tăng về

số lượng và tỷ trọng so với khách hàng cá nhân. Nếu 2005, Chi nhánh chỉ cĩ 55

khách hàng là doanh nghiệp, chiếm 35% thì đến năm 2007, tỷ lệ này là 40%, tồn chi nhánh cĩ 93 hồ sơ doanh nghiệp vay vốn. Điều này cho thấy Quy trình tín dụng mới đã phần nào nới lỏng về điều kiện vay vốn cho khách hàng.

Ưu điểm của Quy trình thẩm định hiện nay của Chi nhánh là cĩ sự tách

bạch giữa hai bộ phận độc lập là Bộ phận thẩm định và Bộ phận Quản lý rủi ro. Đối với những khách hàng cĩ đề xuất tín dụng trên 10 tỷ thì cần phải để Bộ

phận quản lý rủi ro thẩm định.

Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều bất cập trong Quy trình 90, gây khĩ khăn cho

cơng tác thẩm định tài chính.

- Quy trình này cịn phức tạp, phải qua nhiều khâu (thẩm định - quyết định đầu tư – phê duyệt), nhiều phịng ban, nên khơng tránh khỏi bất đồng quan điểm.

Bên cạnh đĩ, đây khơng phải là cơng việc của một cá nhân, mỗi cán bộ tín dụng

lại cĩ phương pháp riêng để thẩm định, dẫn đến cĩ những ý kiến khác nhau, gây

nhiều tranh cãi. Vì ngân hàng cho vay phải dựa trên các nguyên tắc nhất định

nhằm đảm bảo tính an toàn và sinh lời, việc ra quyết định cho vay cần được xem

quyết định, các cán bộ tín dụng mất rất nhiều thời gian. Chính điều này làm ảnh hưởng tới tiến độ làm việc của Ngân hàng cũng như thời gian của khách hàng, dẫn đến cĩ thể mất cơ hội đầu tư.

- Về cơ chế phân cơng trách nhiệm trong thẩm định giữa bộ phận thẩm định và bộ phận đầu tư cịn chưa được rõ ràng, chưa cĩ sự liên kết giữa 2 bộ

phận, mỗi bộ phận tiến hành thẩm định riêng, gây mất thời gian, chồng chéo

cơng việc.

- Việc thẩm định qua nhiều khâu, địi hỏi nhiều giấy tờ, thủ tục làm cho khách hàng chán nản, gây cho khách hàng cảm giác là ngân hàng khơng tin

tưởng ở mình, khách hàng cĩ thể chấp nhận một lãi suất cao hơn ở các NHTM CP khác, địi hỏi ít thủ tục hơn, dẫn đến nguy cơ ngân hàng sẽ bị mất khách

hàng.

Một phần của tài liệu Biệp pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thành Công (Trang 44 - 46)